Nhóm nhà sáng chế trẻ được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc biểu dương nhờ Mũ cách ly di động

“Mũ cách ly di động' của hai học sinh Việt Nam có thể giúp phòng chống đại dịch COVID-19 đã tham gia trình diễn tại Techfest 2020 vừa diễn ra tại Hà Nội từ ngày 26-29/11 tại trường Đại học kinh tế Quốc dân.

Viện Y học bản địa Việt Nam nơi ươm mầm khoa học công nghệ

Đã mấy chục năm qua, nền y học cách mạng Việt Nam đã đi theo hướng “Đông - Tây y kết hợp” đây là kim chỉ nam xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng khoa học công nghệ vào nền dược liệu Việt Nam.

 

Vượt khỏi “vùng an toàn”, nhà khoa học nữ thỏa sức đam mê với thực phẩm sạch

Với những người làm kinh doanh thuần túy, họ sẽ đặt ra mục tiêu phải kiếm được bao nhiêu tiền, nhưng các nhà khoa học lại khác, suy nghĩ của họ là giải quyết được vấn đề gì cho xã hội, đóng góp giá trị gì cho xã hội.

Chuyện chưa kể về nhà khoa học "giật gấu vá vai" … nghiên cứu máy bay không người lái

Một giảng viên Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) có lần tự bỏ tiền túi cùng nhóm nghiên cứu khoa học công nghệ tại trường này chế tạo thành công máy bay phun thuốc trừ sâu không người lái.

“Cha đẻ” chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu Biochar: “Ước một ngày có 48h”

Đây là chia sẻ của TS Lê Thị Nhi Công, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ VN về quá trình thực hiện đề tài sử dụng than sinh học (biochar) tạo chế phẩm có khả năng phân hủy dầu.

Nghiên cứu tế bào gốc mô mỡ để điều trị thoái hóa khớp gối cho người Việt

TS.BS. Phan Quốc Hoàn, TS. Nguyễn Văn Long - Khoa Sinh học phân tử (C17) – Bệnh viện TƯQĐ 108 đã có công trình nghiên cứu tế bào gốc mô mỡ điều trị thoái hóa khớp gối.

Gặp Tiến sĩ giành giải thưởng Quả cầu vàng năm 2019

Vượt qua hàng trăm gương mặt, TS Hoàng Văn Xiêm - Khoa Điện tử viễn thông, Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội) lọt vào Top 10 tài năng trẻ nhận giải thưởng Quả Cầu Vàng năm 2019.

Giảng viên sáng chế "Dũng sĩ diệt khuẩn", nước rửa tay sát khuẩn ứng dụng thiết thực cho cộng đồng

Từ thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, với tính chủ động, sáng tạo, giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng bắt tay vào nghiên cứu, chế tạo sản phẩm phòng dịch có tính ứng dụng còn rất thiết thực cho cộng đồng

Thầy giáo ở huyện miền núi có nhiều nghiên cứu ứng dụng hiệu quả

Ngoài công việc giảng dạy trên lớp, giáo viên Cao Hùng Thọ còn rất đam mê, tìm tòi nghiên cứu khoa học kỹ thuật (KHKT). Những công trình nghiên cứu KHKT của thầy đã ứng dụng vào thực tế, và được nhiều người đón nhận.

Gặp người phụ nữ cắm lá cờ Việt Nam trên bản đồ Y học sinh sản thế giới

Đối với tôi, được nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu, bên cạnh vinh dự, tôi hiểu rằng đây còn là một trách nhiệm và kỳ vọng mà các quý vị lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, giới khoa học và cộng đồng đã giao cho tôi."

KHCN sẽ góp phần đưa đất nước vượt qua mọi khó khăn, chặn đứng Covid-19

Ngày 18/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm chào mừng Ngày KH&CN Việt Nam 18/5, Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020 và Lễ tôn vinh các tổ chức, cá nhân tiêu biểu

Trao giải thưởng Tạ Quang Bửu nhân ngày KH&CN Việt Nam

Ngày 18/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm chào mừng Ngày KH&CN Việt Nam 18/5, Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020 và Lễ tôn vinh các tổ chức, cá nhân tiêu biểu.

Chân dung 3 nhà khoa học nhận Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020

Ngày 08/5/2020, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh đã phê duyệt đề xuất trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020 cho 03 nhà khoa học được Hội đồng Giải thưởng đề nghị.

Cứu sống bệnh nhân ung thư nhờ cụm công trình của Giáo sư chuyên ngành ung bướu

Nhiều bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn đã được GS Mai Trọng Khoa và đồng nghiệp ở Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu cứu sống kỳ diệu nhờ ứng dụng kỹ thuật hiện đại về bức xạ ion hóa trong chẩn đoán, điều trị ung thư

Vị Giáo sư đưa kỹ thuật lọc máu hiện đại vào điều trị, cứu sống hàng nghìn người

Kỹ thuật lọc máu hiện đại dùng trong hồi sức cấp cứu giúp người bệnh có thêm cơ hội giữ lại sự sống, đặc biệt kỹ thuật này đang phát huy hiệu quả trong điều trị cho bệnh nhân nhiễm Covid-19.

Nhà khoa học “đắm đuối” với chuyên ngành vật lý hạt nhân

Là một trong số những nhà khoa học được đề cử giải chính tại Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020, PGS. TS Nguyễn Quang Hưng - Trường ĐH Duy Tân đã có những cống hiến đáng nể cho khoa học nước nhà với chuyên ngành vật lý hạt nhân.

Chuyện "hậu trường" về nhóm nghiên cứu tạo ra bộ kit test nCoV

Với phong cách của một người lính, Thượng tá Hồ Anh Sơn khẳng định: “Chúng tôi sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ khó khăn hơn nữa, đây mới chỉ là thành công ban đầu, gọi là “món quà” gửi tới đồng bào, để đồng bào yên tâm hơn.

3 gương mặt Forbes 30 Under 30 châu Á do Bộ KH&CN hỗ trợ

03/06 doanh nhân trong lĩnh vực khởi nghiệp sáng tạo được Bộ Khoa học và Công nghệ hỗ trợ thông qua Đề án 844 đã được vinh danh trên tạp chí Forbes 30 Under 30 Asia ( các gương mặt trẻ dưới 30 tuổi của châu Á). ​

Giáo sư Phạm Minh Thông: Người vá lỗ hổng mạch máu não

Giáo sư Phạm Minh Thông – nguyên Phó giám đốc BV Bạch Mai là một trong những chuyên gia đầu ngành về điện quang can thiệp, chẩn đoán hình ảnh. Công trình nghiên cứu của GS Thông và cộng sự đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2017.

Đi tìm phương pháp mới thắp thêm hi vọng cho bệnh nhân ung thư

Các chuyên gia đã nghiên cứu “thuốc” để điều trị ung thư bằng chính tế bào miễn dịch của người bệnh. Sau gần hai năm thử nghiệm, bước đầu liệu pháp điều trị này có kết quả tốt trên các bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối.

Libya: Gần 20 binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ và hơn 100 lính đánh thuê Syria thiệt mạng

Ít nhất 16 binh sĩ Thổ Nhĩ Kỳ và hơn 100 lính đánh thuê từ Syria đã thiệt mạng trong đợt tấn công ở thủ đô Tripoli, Libya.

Khoa học công nghệ Việt đang phát huy sức mạnh trước dịch virus nCoV

Hai nhà khoa học TS. Lê Quang Hòa và TS. Nguyễn Lê Thu Hà đã làm giới khoa học thế giới phải sửng sốt khi vừa nghiên cứu thành công Kit thử nhanh virus Corona. .

“Cha đẻ” gạo Việt ngon nhất thế giới vui lâng lâng nhưng kèm nỗi lo

Kỹ sư Hồ Quang Cua-cha đẻ của gạo ST25 ngon nhất thế giới tự hào bởi chất gạo cực ngon, sản lượng cao gấp 5 lần, nhưng nếu trồng dùng phân hóa học, thâm canh... thì gạo ngon nhất thế giới sẽ biến thành gạo thường thường bậc trung

Phát hiện “đột biến mới trên gen” bệnh di truyền hiếm gặp

 “Phát hiện đột biến mới trên gen NPR2 và Ứng dụng trong chẩn đoán tiền làm tổ bệnh Acromesomelic Dysplasia” của sinh viên Cao Hà My (ĐH Y Hà Nội) là một trong 10 đề tài xuất sắc nhất cuộc thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học 2019”.

Chàng kỹ sư CNTT khẳng định tài năng người Việt trong mắt người Nhật

Đỗ Bá Đức được cộng đồng người Việt tại Nhật biết đến là chuyên gia CNTT 12 năm kinh nghiệm tại các công ty công nghệ hàng đầu Nhật Bản, đồng thời là người có quá trình dài hoạt động tình nguyện cống hiến cho cộng đồng.

Đang cập nhật dữ liệu !