Trợ lý của ông Putin nói về nguyên nhân cuộc khủng hoảng thực phẩm và nhiên liệu

Trợ lý của Tổng thống Nga Vladimir Putin về lĩnh vực kinh tế Maxim Oreshkin mới đây đã gọi những sai lầm ở Mỹ và châu Âu là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng trên thị trường thực phẩm và nhiên liệu.

Nga có thể bị loại khỏi OPEC+, chuyên gia nói gì?

Wall Street Journal dẫn thông tin từ Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) cho hay, một số thành viên OPEC đang xem xét khả năng ngừng tham gia thỏa thuận OPEC+ của Nga do các hạn chế từ các nước phương Tây.

Các trạm xăng ở Hungary áp đặt hạn chế kì lạ đối với người nước ngoài

Chủ nhiệm Văn phòng Thủ tướng Hungary, ông Gergely Guiyash cho biết, các trạm xăng của nước này đã đưa ra những hạn chế đối với việc bán xăng, giờ đây chỉ những chủ sở hữu ô tô mang số hiệu Hungary mới có thể đổ xăng.

Hơn 62 triệu thùng dầu của Nga lênh đênh trên biển không tìm được người mua

Reuters trích dẫn dữ liệu từ công ty phân tích năng lượng Vortexa cho hay, hơn 62 triệu thùng dầu từ Nga nằm trong các tàu chở dầu không tìm được người mua.

Anh: Thiếu chai thủy tinh do khủng hoảng năng lượng

Tờ Scotsman dẫn lời Julie Dunn, Giám đốc công ty Dunns Food and Drinks, một trong những nhà bán buôn lớn nhất Scotland cho hay, Vương quốc Anh đang phải đối mặt với tình trạng thiếu chai thủy tinh để đóng chai bia do giá năng lượng tăng cao.

Điều gì đang chờ đợi EU nếu không có nguồn cung cấp điện từ Nga?

Theo các chuyên gia được phỏng vấn bởi Izvestia, việc từ chối cung cấp điện từ Nga có thể dẫn đến tình trạng thiếu điện ở châu Âu và tăng giá 20% vào giữa tháng 6.

Phần Lan: Rộ vấn nạn ăn cắp nhiên liệu do giá cả tăng cao

Theo đài truyền hình công cộng YLE của Phần Lan, tình trạng trộm cắp nhiên liệu đã trở nên thường xuyên hơn ở nước này trong bối cảnh giá cả tăng cao.

Người Anh bắt đầu tích trữ lương thực do giá cả tăng cao

Giá thực phẩm, năng lượng và các hàng hóa khác liên tục tăng trong bối cảnh các lệnh trừng phạt áp đặt đối với Nga đang buộc người Anh phải mua thực phẩm và nhu yếu phẩm để sử dụng trong tương lai.

Tại sao OPEC+ tăng sản lượng dầu mỏ?

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) trong cuộc họp cấp bộ trưởng mới đây đã quyết định tăng sản lượng khai thác dầu mỏ vào tháng 5/2022.

Hé lộ mức doanh thu dự kiến từ dầu khí của Nga năm 2022

Bloomberg ước tính, bất chấp tình hình xung quanh Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây, Nga có thể kiếm được hơn 320 tỉ USD từ xuất khẩu dầu và khí đốt năm 2022.

Triệu phú Mỹ ‘vung tiền’ tặng xăng cho người dân

Bestniche Articles đưa tin, triệu phú và cựu ứng cử viên thị trưởng Chicago Willie Wilson hôm 17/3 đã tặng xăng miễn phí cho người dân thành phố với số tiền 200 nghìn USD.

Mỹ có thể thay thế Nga trên thị trường dầu mỏ?

Cuộc khủng hoảng xung quanh Ukraine với tình trạng lo lắng chung của thị trường năng lượng thế giới có thể đoán trước được tác động của Mỹ khi tuyên bố cấm nhập khẩu dầu từ Nga.

Tại sao EU ‘không muốn’ đưa ra lệnh cấm vận năng lượng với Nga?

Giá năng lượng tăng kỷ lục đã làm giảm “những cái đầu nóng” của các chính trị gia châu Âu, buộc họ phải xem xét lại quan điểm của mình về khả năng từ bỏ các nguồn tài nguyên của Nga.

OPEC+ sẽ đứng về phía nào trong cuộc đối đầu giữa Nga và phương Tây?

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) vẫn chưa chính thức phản ứng trước những sự kiện mới nhất trên thế giới. Nhưng không chắc rằng những bên nào thỏa thuận giảm sản lượng dầu sẽ có thể đứng ngoài cuộc.

Giá dầu chạm mốc 100 USD/thùng, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?

Kịch bản giá dầu ở mức 100 USD/thùng có thể lần đầu tiên trở thành hiện thực sau nhiều năm.

Saudi Arabia muốn ‘hất cẳng’ Nga khỏi thị trường dầu mỏ châu Âu?

Saudi Arabia mới đây đã đồng ý cung cấp khoảng một nửa lượng dầu nhập khẩu của Ba Lan bằng cách mua cổ phần của một nhà máy lọc dầu lớn tại thành phố Gdansk ở miền bắc Ba Lan.

Khí đốt Mỹ sẽ 'sưởi ấm' châu Âu?

Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ đang nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường châu Âu, theo kết quả của 10 ngày đầu năm, khối lượng LNG mà các nước châu Âu mua từ Mỹ đã đạt kỷ lục và vượt quá nguồn cung từ Gazprom tới 5 lần.

Nỗi lo về khí đốt vẫn tồn tại ở châu Âu

Các cuộc bạo loạn ở Kazakhstan là tâm điểm chú ý trong tuần đầu tiên của tháng Giêng.

Điều gì sẽ xảy ra với giá dầu năm 2022?

Vào năm 2021, giá dầu đã tăng giá gần 60%. Điều này phần lớn là do sự phục hồi chưa từng có trên thị trường khí đốt. Các nhà phân tích cảnh báo, năm 2022 mức tăng trưởng như vậy sẽ không được mong đợi.

Thực hư tin đồn châu Âu sẽ không có khí đốt trong hai tháng?

Theo Bloomberg, châu Âu có nguy cơ không có khí đốt trong hai tháng tới do băng giá và tình trạng thiếu nhiên liệu trong các kho chứa.

Tại sao giá khí đốt tăng vọt ở châu Âu, ai là người chịu trách nhiệm?

Từ ngày 10-22/12, giá đã tăng gần 90% từ 1.158 lên 2.180 USD/nghìn mét khối và sau đó giảm xuống còn 1.200 USD/nghìn mét khối.

Chuyên gia Nga dự đoán gì về giá dầu vào năm 2022?

Chuyên gia về thị trường chứng khoán tại công ty BCS World of Investments, ông Igor Galaktionov trong một cuộc phỏng vấn với tờ Prime nhận định giá dầu sẽ như thế nào vào năm 2022.

Châu Âu ‘hú vía’ vì giá khí đốt

Ông Carlos Torres Diaz, người phụ trách mảng thị trường năng lượng và khí đốt của Công ty tư vấn năng lượng Rystad Energy (Na Uy) chia sẻ với Guardian, Nga tìm cách tối đa hóa lợi nhuận bằng cách duy trì giá khí đốt cao ở châu Âu.

Giá khí đốt châu Âu tăng ‘phi mã’ do lo ngại mâu thuẫn giữa Nga và Ukraine

Giá khí đốt ở châu Âu tăng hơn 12% mỗi ngày, sau khi đạt kỷ lục kể từ đầu tháng 10.

Báo Đức: Thật sai lầm khi đổ lỗi cho Nga về cuộc khủng hoảng khí đốt ở châu Âu

Theo nhà báo Klaus Stratman của Handelsblatt (Đức), việc đổ lỗi cho Nga về tình trạng thiếu khí đốt ở Đức và các nước châu Âu giờ đây trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

Đang cập nhật dữ liệu !