Theo một nghiên cứu của hãng tin RIA (Nga), khí đốt đắt nhất ở châu Âu được bán tại Scandinavia - Thụy Điển và Đan Mạch, rẻ hơn một chút là ở Hà Lan và Tây Ban Nha.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ đưa ra giải pháp cho các nhà nhập khẩu khí đốt của mình để tránh vi phạm các lệnh trừng phạt khi mua nhiên liệu từ Nga.
Liên minh châu Âu (EU) là một “hòn đá tảng” trong việc đạt được thỏa thuận cắt nguồn cung dầu từ Nga. Nếu lệnh cấm vận đối với than đá của Nga gần như không gây “đau đớn”, thì việc “chia tay” với dầu hóa ra khó khăn hơn nhiều.
Công ty khí đốt VNG của Đức mới đây thông báo sẽ chuyển euro cho ngân hàng Gazprombank để thanh toán khí đốt của Nga.
Theo tờ Hürriyet của Thổ Nhĩ Kỳ, Ủy ban châu Âu (EC) đã đề xuất lệnh cấm nhập khẩu dầu của Nga, nhưng Hungary và Slovakia không thể đồng ý với điều này.
Ba Lan và Bulgaria là những quốc gia đầu tiên bị Nga - nhà cung cấp năng lượng chính của châu Âu cắt khí đốt kể từ khi Moscow phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Tạp chí Foreign Policy đưa tin, thu nhập từ xuất khẩu dầu của Nga trong tháng 4 có thể cao hơn đáng kể so với cùng kỳ những năm trước.
Giám đốc điều hành cơ quan xếp hạng ACRA, Mikhail Sukhov nói với RIA, việc châu Âu từ chối dầu của Nga sẽ kéo theo một cú sốc về giá ở châu lục này, do đó họ có thể nhanh chóng chuyển sang năng lượng tái tạo.
Ông Igor Yushkov, chuyên gia phân tích tài chính của Quỹ an ninh năng lượng quốc gia, Đại học tài chính trực thuộc Chính phủ Nga mới đây đã đánh giá khả năng tăng cường cung cấp khí đốt của Nga cho châu Á.
Các nước châu Âu lo ngại rằng sau khi Nga chuyển giao thương mại khí đốt sang đồng ruble, dòng chảy của các nguồn năng lượng có thể bị gián đoạn.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) trong cuộc họp cấp bộ trưởng mới đây đã quyết định tăng sản lượng khai thác dầu mỏ vào tháng 5/2022.
Chuyên gia Ilya Ilyin, Trưởng phòng phân tích thị trường tài chính tại ngân hàng Promsvyazbank (PSB) trong một cuộc phỏng vấn với RIA đã tiết lộ những hậu quả của việc mua khí đốt bằng đồng ruble.
Tình hình địa chính trị ở châu Âu trở nên trầm trọng hơn và các lệnh trừng phạt chống Nga đã khiến giá năng lượng ở nhiều nước trên thế giới tăng mạnh.
Theo các phương tiện truyền thông, Ngân hàng Vatican đã thanh toán mua khí đốt của Nga bằng đồng ruble.
Theo các nhà phân tích, một thùng dầu Brent có thể vượt ngưỡng 100 USD trong quý II năm nay. Trong bối cảnh đó, Nga được dự đoán siêu lợi nhuận thêm 60-80 tỉ USD vào ngân sách.
Nhà khoa học chính trị người Đức Alexander Rahr mới đây cho biết trên Twitter rằng, Berlin cần đàm phán với Nga để tăng nguồn cung cấp khí đốt.