bệnh truyền nhiễm

Cập nhập tin tức bệnh truyền nhiễm

Tử vong vì vết cắn bé xíu của cún cưng, chuyên gia truyền nhiễm chỉ cách phòng bệnh dại

Thạc sĩ, bác sĩ Ngô Đức Hùng – Trung tâm A9, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội chia sẻ về ca bệnh dại ở nữ bác sĩ thú ý trẻ.

Sức khoẻ bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam hiện ra sao?

Hiện tại, bệnh nhân sức khỏe ổn định, không sốt, đang được tiếp tục cách ly, điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

Mắc bệnh truyền nhiễm 'mới nổi' không biết khiến toàn bộ vùng xoang, mắt nhiễm trùng

Từ đầu năm đến nay, BV Bạch Mai tiếp nhận hơn 20 trường hợp nhập viện trong tình trạng nhiễm trùng nặng, các tổn thương nhiễm nấm ăn từ xoang lan lên xương hàm, ổ mắt, hệ thần kinh…do mắc loại bệnh truyền nhiễm mới nổi có tên Nấm đen.

Cúm, sốt xuất huyết, Covid-19 'đe dọa' trẻ mùa tựu trường

Theo ghi nhận số trẻ mắc Covid-19 có dấu hiệu tăng trở lại, trong khi đó còn nhiều bệnh khác cũng đang rình rập trẻ mùa tựu trường như cúm, sốt xuất huyết...

 

Hà Nội phòng chống bệnh đậu mùa khỉ theo tinh thần 'sớm một bước, cao hơn một bước'

Biện pháp phòng bệnh đậu mùa khỉ cũng không khác với Covid-19, quan trọng nhất là vệ sinh cá nhân, cách ly người bệnh cũng có thể phòng bệnh lây lan.

5 bệnh truyền nhiễm xuất hiện cùng lúc trong mùa thu tại Hà Nội

Bên cạnh dịch bệnh Covid-19 vẫn đang tiếp tục diễn biến khó lường, người dân tại Hà Nội cần cảnh giác các bệnh truyền nhiễm hay gặp khác trong mùa thu như cúm A/B, sốt xuất huyết Dengue, virus hợp bào hô hấp (RSV) hay bệnh chân tay miệng.

Vì sao cà tím được mệnh danh là vua các loại rau?

Cà tím được xem là “vua của các loại rau”, có tác dụng nhiều trong hỗ trợ phòng ngừa bệnh tim mạch và ung thư.

Đậu mùa khỉ và Covid-19: Bệnh nào đáng sợ?

Các hạn chế đi lại phòng chống dịch Covid-19 đã gỡ bỏ thì nguy cơ dịch đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam chỉ là vấn đề thời gian.

'Nguy cơ dịch chồng dịch là hiện hữu' trong khi tiến độ tiêm vắc xin chậm, có người né tiêm

Đánh giá về tình hình dịch bệnh truyền nhiễm, Quyền Bộ trưởng Bộ Y tế cho rằng, dịch bệnh luôn diễn biến phức tạp, khó lường, nguy cơ dịch chồng dịch là hiện hữu.

 

Đã có người chết vì đậu mùa khỉ, tiêm vắc xin đậu mùa có phòng được đậu mùa khỉ?

Ngày 28/7, người đàn ông 41 tuổi với nhiều bệnh nền ở Brazil đã chết vì đậu mùa khỉ. Nạn nhân trở thành trường hợp tử vong đầu tiên liên quan căn bệnh này bên ngoài châu Phi.

Trẻ nhiễm cúm A có nguy hiểm không, cho uống thuốc gì, bao lâu mới khỏi?

Năm nay, ca bệnh cúm A tăng bất thường tại một số bệnh viện. Các bác sĩ đã có tư vấn về cách điều trị cúm A ở trẻ em để bố mẹ bớt phần lo lắng.

Bệnh nhân Việt bị đậu mùa khỉ điều trị như thế nào?

Ngày 29/7, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh đậu mùa khỉ ở người do Thứ trưởng Nguyễn Trường Sơn ký.

 

Đi 5 cửa hàng mới mua được 5 viên Tamiflu chữa cúm A, giá thuốc được đà 'nhảy múa'

Nhà thuốc bệnh viện không còn, 2 cửa hàng trong chuỗi nhà thuốc, 2 cửa hàng nhỏ khác đều hết thuốc Tamiflu, người mẹ trẻ phải đến cửa hàng thứ 5 trên địa bàn quận Ba Đình (Hà Nội) mới mua được 5 viên thuốc cho con mắc cúm A.

Hai mẹ con cấp cứu vì tự điều trị cúm A

Cúm là bệnh truyền nhiễm hay gặp, bất cứ ai cũng có thể mắc, nhưng chủ quan nghĩ bệnh lành tính, dễ chữa mà có không ít trường hợp bệnh trở nặng bất ngờ và phải nhập viện vì mất sức.

Những món ăn 'đánh bay' cúm mùa ở ngay trong gian bếp

Người mắc cúm A thường mệt mỏi và chán ăn, tình trạng này khiến cho quá trình hồi phục lâu hơn rất nhiều. Vậy người mắc cúm A nên ăn gì cho mau bình phục?

Thai phụ bị sốt đi khám phát hiện mắc liền lúc cả sốt xuất huyết và cúm A

Cúm A và sốt xuất huyết đều nguy hiểm cho cả bà mẹ và thai nhi nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.

Bác sĩ Việt tại Mỹ: Ai cần tiêm vắc xin đậu mùa khỉ?

Vắc xin ngừa đậu mùa đồng thời ngừa được đậu mùa khỉ, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và cơ quan y tế các nước đều khuyến cáo không cần tiêm phòng đại trà vắc xin.

Đại diện WHO tại Việt Nam: Chưa cần tiêm chủng đại trà vắc xin phòng bệnh đậu mùa khỉ

Đây là quan điểm về bệnh đậu mùa khỉ của BS Socorro Escalante, quyền Trưởng đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam trước báo giới vào chiều nay 26/7.

Đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp, nhóm người nào dễ mắc?

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp, cảnh báo ca mắc chủ yếu là nam giới, trong đó đối tượng nam quan hệ tình dục đồng giới mắc đậu mùa khỉ tương đối cao.

 

Những người Việt sinh trước năm 1980 ít có nguy cơ nhiễm đậu mùa khỉ?

So với Covid-19, đậu mùa khỉ có tỷ lệ tử vong cao hơn nhưng bệnh lại khó lây hơn. Đặc biệt những người sinh trước năm 1980 đã được tiêm vắc xin đậu mùa, đã có miễn dịch ít có nguy cơ nhiễm đậu mùa khỉ.

WHO ban bố tình trạng khẩn cấp bệnh đậu mùa khỉ, dấu hiệu của bệnh là gì?

Bệnh đậu mùa khỉ là một mối đe dọa sức khỏe đang ngày càng gia tăng. WHO kêu gọi toàn thế giới tăng cường giám sát, truy vết, xét nghiệm và đảm bảo rằng những người có nguy cơ cao được tiếp cận với vắc xin và thuốc kháng virus.

Bác sĩ Việt cứu sống bệnh nhân người Nigeria mắc căn bệnh từ Châu Phi

Trung tâm bệnh nhiệt đới - Bệnh viện Bạch Mai vừa cứu sống một bệnh nhân nữ 32 tuổi, quốc tịch Nigeria mắc sốt rét ác tính, nhập viện trong tình trạng nguy kịch. 

Những sai lầm cha mẹ hay mắc khi tự chữa tay chân miệng cho con

Cho uống hạ sốt quá liều, uống ngay kháng sinh trong khi tay chân miệng là bệnh do vi rút, việc dùng kháng sinh không có tác dụng... là những sai lầm các phụ huynh hay mắc.

Đã có 3 người tử vong, làm sao phòng căn bệnh gia tăng vào mùa hè hay gặp ở người trẻ?

Chỉ trong một tháng gần đây ghi nhận 3 trường hợp tử vong do viêm não vi rút. Đây là căn bệnh thường có xu hướng tăng cao vào mùa hè với đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh là trẻ em dưới 15 tuổi.

Trẻ mắc tay chân miệng tăng vọt, có 3 dấu hiệu này bố mẹ cần đưa con đến viện ngay tức thì

Tại BV Nhi Trung ương, chỉ trong 2 tháng 4 và 5, BV đã tiếp nhận tới gần 780 ca mắc tay chân miệng, trong khi 2 tháng trước đó chỉ ghi nhận khoảng 20 ca.

Đang cập nhật dữ liệu !