Ông Nguyện Hồng Mạnh, Chủ tịch Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ea Kar bị TAND tỉnh Đắk Lắk tuyên 5 năm tù giam. Trước đó, VKSND đề nghị mức án 9 - 10 năm tù.
Nhiều cây lớn trong rừng phòng hộ ở xã Trà Bui bị lâm tặc đốn hạ, xẻ thành phách. Tại hiện trường, vẫn còn nhiều cây gỗ lớn nằm ngổn ngang.
Cơ quan chức năng huyện Buôn Đôn (Đắk Lắk) đang tiến hành khám nghiệm hiện trường vụ 27m3 gỗ trái phép trong Trung tâm Bảo tồn voi Đắk Lắk.
Giám đốc Công ty lâm nghiệp Ea Kar (Đắk Lắk) cho biết, những đối tượng đào xới gốc, làm ảnh hưởng 18 cây bằng lăng lớn trong rừng Ea Kar chỉ bị xử phạt hành chính do thiệt hại nhỏ.
Sau khi rà soát lại, các chủ rừng ở Đắk Lắk bất ngờ phát hiện gần 1.600ha rừng tự nhiên đã biến mất.
Lợi dụng các lực lượng chức năng huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đang tập trung phòng, chống dịch, một nhóm đối tượng 7 người đã chặt phá hơn 1,2 hecta rừng trái phép do Công ty Thiên Sơn quản lý và đã bị công an bắt giữ.
Gần 20 đối tượng tại các xã Quảng Khê, xã Đắk R'Măng, huyện Đắk G'Long (Đắk Nông) bị phạt số tiền hơn 1,5 tỷ đồng do hành vi phá rừng trái phép.
Sau khi phát hiện một xe đang chở 3 lóng gỗ, lực lượng Quản lý bảo vệ rừng (QLBVR) của Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ea Kar (Đắk Lắk) đã yêu cầu dừng xe để kiểm tra. Tiếp đó hơn 40 người tới uy hiếp để cướp tang vật.
Ông Nguyễn Hồng Mạnh, nguyên Chủ tịch Công ty Lâm nghiệp Ea Kar (Đắk Lắk) và thuộc cấp được xác định để rừng bị phá, lấn chiếm đất quy mô lớn trong thời gian dài nhưng không ngăn chặn, gây thiệt hại cho nhà nước hơn 29 tỉ đồng.
Trạm trưởng Kiểm lâm số 3, thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (tỉnh Đắk Lắk) đã bị khởi tố, bắt tạm giam vì đã nhận hối lộ 35 triệu đồng của lâm tặc.
Có tổng cộng 37 bị can trong vụ phá rừng quy mô lớn khu Bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk) mà Infonet đã thông tin trước đó.
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế chỉ đạo và yêu cầu các sở ban ngành, chủ rừng cùng các đơn vị liên quan tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng sau khi Infonet có các bài viết phản ánh rừng già bị “lâm tặc” chặt phá.
Cơ quan Công an thị xã Hương Thủy (Thừa Thiên – Huế) đang vào cuộc làm rõ vụ rừng thông lâu năm do Công ty TNHH Nhà nước MTV lâm nghiệp Tiền Phong quản lý, bảo vệ bị “lâm tặc” chặt 44 cây.
Rừng thông được trồng từ năm 2012 bị lâm tặc chặt phá rồi vận chuyển gỗ đi tiêu thụ, để sót lại những ngọn lá cây còn xanh tươi nằm la liệt nhưng chủ rừng không hay biết.
Liên quan đến vụ phá rừng trái phép tại huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An), cơ quan chức năng xác định diện tích rừng tự nhiên bị phá hơn 2.500m² và đã tiến hành xử phạt chủ rừng gần 40 triệu đồng.
Dù chưa được cơ quan có thẩm quyền cho phép, nhưng ông Võ Xuân Lâm (xã Kỳ Trung, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã đưa người, máy móc đến khai thác rừng thông trên 30 năm tuổi, để lại hiện trường tan hoang.