Ngày 24/12: Có 16.157 ca mắc COVID-19 tại 62 tỉnh, thành; Hà Nội vẫn nhiều nhất với 1.834 ca

Bản tin dịch COVID-19 ngày 24/12 của Bộ Y tế cho biết có 16.157 ca mắc COVID-19 tại 62 tỉnh, thành; Hà Nội vẫn nhiều nhất với 1.834 ca; trong ngày có 30.800 bệnh nhân khỏi; 235 ca tử vong.

Thông tin các ca mắc COVID-19 mới:

- Tính từ 16h ngày 23/12 đến 16h ngày 24/12, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 16.157 ca nhiễm mới, trong đó 15 ca nhập cảnh và 16.142 ca ghi nhận trong nước (giảm 225 ca so với ngày trước đó) tại 62 tỉnh, thành phố (có 10.528 ca trong cộng đồng).

- Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh như sau: Hà Nội (1.834), Cà Mau (1.334), Tây Ninh (948), Vĩnh Long (868), Khánh Hòa (785), Cần Thơ (785), Đồng Tháp (782), TP. Hồ Chí Minh (679), Trà Vinh (568), Bình Định (543), Bạc Liêu (507), Thừa Thiên Huế (399), Bà Rịa - Vũng Tàu (359), Đồng Nai (354), Kiên Giang (353), Phú Yên (353), Sóc Trăng (323), An Giang (299), Hưng Yên (296), Bắc Ninh (289), Bến Tre (263), Đắk Lắk (263), Lâm Đồng (229), Thanh Hóa (222), Gia Lai (216), Bình Thuận (185), Tiền Giang (146), Đà Nẵng (140), Nam Định (121),

Quảng Nam (119), Nghệ An (114), Vĩnh Phúc (104), Quảng Ninh (98), Bình Dương (94), Quảng Ngãi (90), Hà Giang (86), Đắk Nông (79), Hậu Giang (78), Long An (74), Quảng Trị (70), Thái Bình (61), Phú Thọ (59), Ninh Thuận (51), Hà Nam (48), Kon Tum (48), Hòa Bình (48), Hải Dương (44), Quảng Bình (42), Bình Phước (40), Thái Nguyên (37), Hà Tĩnh (35), Lạng Sơn (34), Bắc Giang (31), Tuyên Quang (28), Hải Phòng (19), Sơn La (19), Yên Bái (14), Lào Cai (12), Cao Bằng (10), Lai Châu (7), Điện Biên (4), Bắc Kạn (2).

- Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm giảm nhiều nhất so với ngày trước đó: Hải Phòng (-233), Bạc Liêu (-182), Bến Tre (-173).

- Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó: Phú Yên (+219), Đắk Lắk (+172), Cà Mau (+167).

- Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 07 ngày qua: 16.041 ca/ngày.

 Tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam:

- Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 1.620.869 ca nhiễm, đứng thứ 31/223 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 144/223 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 16.434 ca nhiễm).

- Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay):

+ Số ca nhiễm mới ghi nhận trong nước là 1.615.292 ca, trong đó có 1.212.444 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.

+ Có 1 tỉnh, thành phố không có ca lây nhiễm thứ phát trên địa bàn trong 14 ngày qua: Bắc Kạn.

+ Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: TP. Hồ Chí Minh (498.628), Bình Dương (289.825), Đồng Nai (96.347), Tây Ninh (68.720), Long An (39.965).

Ngày 24/12: Có 16.157 ca mắc COVID-19 tại 62 tỉnh, thành; Hà Nội vẫn nhiều nhất với 1.834 ca - Ảnh 2.

Biểu đồ số ca mắc COVID-19 tại Việt Nam đến tối ngày 24/12

Số ca mắc COVID-19 trên thế giới

- Cả thế giới có 278.588.451 ca nhiễm, trong đó 249,356,570 khỏi bệnh; 5.402.557 tử vong và 23,829,324 đang điều trị (88.564 ca diễn biến nặng).

- Trong ngày số ca nhiễm của thế giới tăng 79.199 ca, tử vong tăng 1.809 ca.

- Châu Âu tăng 52.504 ca; Bắc Mỹ tăng 3.521 ca; Nam Mỹ tăng 24 ca; châu Á tăng 13.159 ca; châu Phi tăng 861 ca; châu Đại Dương tăng 9.130 ca.

- Tại Đông Nam Á, trong ngày ghi nhận 2.987 ca, trong đó: Thái Lan tăng 2.671 ca, Philippines tăng 310 ca, Campuchia tăng 6 ca.

Tình hình điều trị bệnh nhân COVID-19

1. Số bệnh nhân khỏi bệnh:

- Bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày: 30.833 ca

- Tổng số ca được điều trị khỏi: 1.215.261 ca

2. Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 7.767 ca, trong đó:

- Thở ô xy qua mặt nạ: 5.518 ca

- Thở ô xy dòng cao HFNC: 1.190 ca

- Thở máy không xâm lấn: 150 ca

- Thở máy xâm lấn: 890 ca

- ECMO: 19 ca

3. Số bệnh nhân tử vong:

- Từ 17h30 ngày 23/12 đến 17h30 ngày 24/12 ghi nhận 235 ca tử vong tại:

+ Tại TP. Hồ Chí Minh (44) trong đó có 9 ca từ các tỉnh chuyển đến như sau: Long An (3), Vĩnh Long (2), An Giang (2), Bình Thuận (1), Đồng Nai (1).

+ Tại các tỉnh, thành phố khác: Đồng Nai (20), An Giang (18), Tiền Giang (15), Đồng Tháp (13), Cần Thơ (13), Vĩnh Long (12), Bình Dương (11), Bến Tre (11), Tây Ninh (10), Kiên Giang (9), Sóc Trăng (7), Bình Định (6), Hà Nội (5), Bến Tre (5), Trà Vinh (5), Cà Mau (5), Khánh Hòa (4), Bình Thuận (4), Bà Rịa - Vũng Tàu (4), Bạc Liêu (4), Bình Phước (2), Long An (2), Hậu Giang (2), Hải Phòng (1), Ninh Thuận (1), Lạng Sơn (1), Lâm Đồng (1).

- Trung bình số tử vong ghi nhận trong 07 ngày qua: 238 ca.

- Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 30.766 ca, chiếm tỷ lệ 1,9% so với tổng số ca nhiễm.

- Tổng số ca tử vong xếp thứ 27/234 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 131/224 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 7/49 (xếp thứ 4 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 26/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 6 ASEAN).

Tình hình xét nghiệm

- Trong 24 giờ qua đã thực hiện 139.546 mẫu xét nghiệm cho 177.212 lượt người.

- Số lượng xét nghiệm từ 27/4/2021 đến nay đã thực hiện 29.498.397 mẫu cho 73.609.689 lượt người.

Tình hình tiêm vaccine phòng COVID-19

Trong ngày 23/12 có 1.219.867 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 143.520.464 liều, trong đó tiêm mũi 1 là 76.679.502 liều, tiêm mũi 2 là 64.807.736 liều, tiêm mũi 3 (tiêm bổ sung/tiêm nhắc và mũi 3 của vắc xin Abdala) là 2.033.226 liều.

Theo suckhoedoisong.vn

Ngày 24/12, Hà Nội thêm 1.834 ca mắc Covid-19 mới, trong đó có 618 ca ngoài cộng đồng

Ngày 24/12, Hà Nội thêm 1.834 ca mắc Covid-19 mới, trong đó có 618 ca ngoài cộng đồng

Sở Y tế Hà Nội vừa thông báo, từ 18h ngày 23/12 đến 18h ngày 24/12 ghi nhận 1.834 ca bệnh, trong đó 618 ca ngoài cộng đồng, 1.123 ca tại khu cách ly và 93 ca ở khu phong tỏa.

Thai phụ mắc Covid-19 phải thở máy, chạy ECMO, bác sĩ chỉ cách ngăn ngừa

Thai phụ mắc Covid-19 phải thở máy, chạy ECMO, bác sĩ chỉ cách ngăn ngừa

Tất cả thai phụ, sản phụ thở máy, chạy ECMO trong tuần qua đều chưa tiêm vắc xin Covid-19, chỉ 1-2 ngày đã diễn biến nặng, tiên lượng tử vong nếu không kịp thời điều trị tích cực. 

F0 chia sẻ bí quyết vượt qua bệnh tật

F0 chia sẻ bí quyết vượt qua bệnh tật

Chị T.Th.T. 31 tuổi, trú tại Quận 6, TP.HCM đã vượt qua Covid-19 với những bài thuốc tẩm bổ và tập luyện

Cuộc điện thoại lúc nửa đêm giành giật sự giống cho người đàn ông trẻ

Người đàn ông 34 tuổi vào viện lúc nửa đêm trong tình trạng đau ngực dữ dội, huyết áp tụt. Các bác sĩ đã bỏ dở giấc ngủ, nhanh chóng đến viện tham gia cấp cứu bệnh nhân.

4 điểm bất thường trong vụ bệnh nhân tử vong liên quan 3 bác sĩ BV Bạch Mai

Theo báo cáo của Sở Y tế Đắk Lắk, ca tử vong sau thay van động mạch chủ liên quan tới 3 bác sĩ của Bệnh viện Bạch Mai còn nhiều yếu tố chưa đúng quy trình.

Chung kết cuộc thi: 'Cán bộ trạm y tế sẵn sàng ứng phó dịch bệnh'

Ngày 9/8, tại Hà Nội diễn ra vòng chung kết cuộc thi “Cán bộ trạm y tế sẵn sàng ứng phó dịch bệnh” giữa các cán bộ tại các trạm y tế của các xã, phường, thị trấn.

Hành trình hơn 8 năm vượt qua 'cơn ác mộng' bị chồng tưới xăng đốt

Hơn 8 năm trước, khi bị chồng tưới xăng đốt, sự sống của Thùy Dung rơi vào tình cảnh "ngàn cân treo sợi tóc", bác sĩ báo gia đình chuẩn bị hậu sự cho cô. Dung từng là một cô gái xinh đẹp, sau biến cố đau đớn, hai đứa con cũng không nhận ra mẹ.

Yếu tố làm tăng 56% nguy cơ đột quỵ

Sự cô đơn kéo dài có thể khiến một người đối mặt với nguy cơ đột quỵ cao giống như khi mắc bệnh nền hay có chế độ ăn uống thiếu lành mạnh.

PGS Nguyễn Lân Hiếu: Tác hại của đơn thuốc 'dày đặc' thuốc bổ

Các loại thuốc bổ được kê nhiều hơn thuốc điều trị đã vô hình gây tác hại cho người bệnh như tốn kém, dễ nhầm lẫn, dẫn đến quên hoặc bỏ thuốc.

Loại cá rẻ tiền có vô số tác dụng với sức khỏe

Cá diếc có nhiều giá trị dinh dưỡng, thịt thơm không tanh, tốt cho nhiều người kể cả bệnh nhân ung thư.

Mức hưởng bảo hiểm y tế của người dân thay đổi ra sao khi tăng lương cơ sở?

Khi mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng, mức hưởng bảo hiểm y tế của người đi khám chữa bệnh có thay đổi.

Nhiều bệnh nhân đã được BHYT thanh toán hàng chục tỷ đồng

Nhiều bệnh nhân đã được quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả hàng chục tỷ đồng trong quá trình điều trị, đặc biệt là các bệnh hiếm.

Uống bao nhiêu cà phê để ngăn ngừa sỏi thận?

Bắt đầu mỗi ngày với 1-2 tách cà phê có thể giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh khác nhau bao gồm sỏi thận, bệnh tim, tiểu đường loại 2, một số loại ung thư.

Đang cập nhật dữ liệu !