Năm 2012 việc xuất khẩu gạo gặp nhiều khó khăn
Thị trường xuất khẩu gạo ơ năm 2012 có nhiều diễn biến và gặp những khó khăn nhất định.
Thư nhất: Về hợpđồng đăng ký xuất khẩu gạo, tới thời điểm này Việt Nam vẫn còn khoảng1,25 triệu tấn, tương đương với năm 2011. Tuy nhiên, đây chủ yếu là hợpđồng tập trung từ cuối năm 2011 chuyển sang và thời gian giao hàng kéodài tới quí 3 năm 2012.

Năm 2012 sẽ là năm khó khăn với ngành gạo
Khó khăn nhất trong những tháng vừa qualà tiến độ xuất khẩu gạo còn chậm. Chẳng hạn tháng 1-2012, chúng ta xuấtkhẩu rất khiêm tốn, khoảng 280 nghìn tấn, giảm tới 42% so với cùng kỳnăm trước.
Chậm tiến độ là xuất phát từ nguyên nhân gì và biện pháp xử lý ra sao? Vấn đề quan trọng nhất là đẩy mạnh xuất khẩu, giải quyết tồn kho để chuẩn bị tạm trữ cho vụ thu hoạch rộ sắp tới.
Đã nói đến yếu tố thị trường vấn đề đầu tiên là cần phải có sự cạnh tranh về giá và chất lượng sản phẩm đồng thời phải đáp ứng các điều kiện xuất khẩu khác.Như hàng cao cấp và hàng cấp thấp (thị trường gọi thầu và thị trường thường xuyên)
Hiện nay, gạo cấp thấp của chúng ta rất khó cạnhtranh với Ấn Độ và Pakistan vì giá gạo cấp thấp của các nước này chỉkhoảng 350 đô la Mỹ/tấn. Trong khi đó, chúng ta phải bán tới 390 đô laMỹ/tấn mới đảm bảo cho người nông dân có lời.
Và đặc biệt phải trú trọng yếu tố thời vụ và bảo quản để chất lượng sản phẩm xuất khẩu được đảm bảo như vậy trong điều kiện hiện nay cần có biện pháp mua tạm trữ lúa gạo sau khi thu hoạch vụ Đông Xuân.
Nếukhông có kế hoạch vừa đẩy mạnh xuất khẩu vừa thu mua tạm trữ thì sẽkhông tiêu thụ kịp được lúa gạo vào thời kỳ thu hoạch rộ, nhất là vàotháng 3 và 4.
Tuy nhiên, việc tạm trữ này còn tùy thuộc vào tình hình thị trường. Nếuthị trường tốt, giá lúa ở mức trên 5.000 đồng/kg thì chúng ta chưa cầnphải mua tạm trữ. Nhưng nếu giá xuống dưới mức 5.000 đồng/kg thì sẽ mua tạm trữ 1 triệu tấn với mức 5.000 đồng/kg để giữ mặt bằng giákhông xuống thấp hơn nữa.
Hiện Bộ tài chính công bố giáthành bình quân sản xuất lúa kế hoạch cho vụ Đông Xuân khoảng 3.400đồng/kg, nếu cộng thêm lãi suất tối thiểu 30% thì giá lúa đạt khoảng4.000 đến 4.400 đồng/kg, cộng các chi phí khác nữa thì mức 5.000 đồng/kglúa có thể đảm bảo lãi suất hợp lý cho người nông dân.
Do hợp đồng tập trung không còn nhiều, ít nhất từ nay cho tới quí 3 nênhợp đồng thương mại sẽ đóng vai trò quyết định trong thời gian tới.
Hiện nay, đối với hợp đồng tập trung, các nước nhập khẩu truyền thốngcủa Việt Nam như Indonesia, Malaysia đã gần như ký xong kế hoạch và phảichờ cho tới cuối năm nay thì họ mới khôi phục lại các hợp đồng tậptrung.
Cho nên trong quí 1 và 2, chúng ta phải tập trung đẩymạnh ký hợp đồng với các thị trường thương mại đặc biệt là thị trườngchâu Phi.
Ngoài ra, năm 2012, chúng ta vẫn tiếp tục đẩy mạnhxuất khẩu sang Phillipines vì thị trường nhập chưa nhiều. Hơn nữa, chúngta có khả năng xuất khẩu gạo sang một số thị trường tiêu thụ gạo cấpcao khác như Trung Quốc, Hồng Kông trong bối cảnh Thái Lan vẫn giữ chínhsách thu mua gạo giá cao cho nông dân.
Năm 2012 được đánh giá là năm khó khăn đối với thị trường gạo vì sảnlượng dồi dào trong khi tồn kho tăng liên tục trong 5 năm liên tiếp,hiện đang ở mức kỷ lục, trên 100 triệu tấn. Hơn nữa, thương mại gạo toàncầu đang sụt giảm, theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo là giảm khoảng8% và Tổ chức Nông Lương thế giới (FAO) là 5%, khiến xuất khẩu gạo củaViệt Nam năm 2012 sẽ gặp khó khăn.
Theo dự báo xuất khẩugạo trong quí 1 và quí 2 khoảng 3,5 triệu tấn. Cả năm dự kiến xuất khẩukhoảng 6,5 triệu tấn, với kim ngạch 3 tỉ đô la Mỹ, giảm lần lượt 9,72%và 18,92% so với năm 2011.
Như vậy là thị trường xuất khẩu gạo đang có phần hạn chế do nhiều nguyên nhân nhưng có lẽ nguyên nhân chủ yếu là chúng ta chưa cạnh tranh được về giá cả và chất lượng sản phẩm vì vậy ngoài khâu sản xuất trồng đại trà những loại lúa bình dân chúng ta cần hướng dẫn nông dân có định hướng gieo trồng loại lúa có chất lượng cao và việc chế biến sau thu hoạch để đảm bảo thâm nhập vào thị trường tiêu thụ sản phẩm cao cấp như Thái Lan.
Mặt khác chúng ta cũng cần trú trọng đến thị trường nội địa vì hiện nay nhu cầu sử dụng gao cao cấp của nhân dân cũng rất lớn mà hầu hết họ mua gạo nhập khẩu từ Thái, Ấn độ vậy tại sao ta không có gao ngon để phục vụ chính người dân trên thị trường nội địa (câu trả lời vẫn là giá cả và chất lượng sản phẩm) phải đường đồng hành quan tâm.