Trưa 21/8, Hà Nội ghi nhận thêm 21 ca mắc Covid-19 mới, có 9 ca ngoài cộng đồng

Sở Y tế Hà Nội vừa thông báo, đến trưa nay (21/8), ghi nhận thêm 21 ca mắc Covid-19 mới, trong đó có 9 ca tại cộng đồng và 12 ca trong khu cách ly.

{keywords}
Ảnh minh hoạ
Hà Nội xuất hiện những ổ dịch đáng ngại, nếu mở sớm thì bao công sức chống dịch thời gian qua sẽ mất hết

Hà Nội xuất hiện những ổ dịch đáng ngại, nếu mở sớm thì bao công sức chống dịch thời gian qua sẽ mất hết

Phó Giám đốc CDC Hà Nội Khổng Minh Tuấn cho biết, tình hình dịch hiện nay chưa ổn định hẳn, nếu mở lại sớm thì nguy cơ bao nhiêu công sức chống dịch thời gian qua sẽ mất hết.

Các ca bệnh phân bố tại quận, huyện: Đống Đa (05), Hoàn Kiếm (05), Hà Đông (03), Hoàng Mai (03), Gia Lâm (02), Thanh Trì (01), Thường Tín (01), Long Biên (01).

Phân bố bệnh nhân theo chùm ca bệnh: Sàng lọc khu vực phong tỏa (04), sàng lọc khu vực nguy cơ cao (03), ho sốt thứ phát (13), liên quan TP. Hồ Chí Minh (01).

Cụ thể: 

9 trường hợp mắc mới tại cộng đồng tại Đống Đa (04), Hoàng Mai (03), Thường Tín (01), Long Biên (01) thuộc chùm sàng lọc khu vực nguy cơ cao (03), chùm ho sốt thứ phát (05), chùm liên quan TP. Hồ Chí Minh (01).

1. N.V.P, nam, sinh năm 1983, Tự Nhiên, Thường Tín. Bệnh nhân làm nghề lái xe chở hàng Hà Nội – TP.Hồ Chí Minh - Hà Nội, mỗi chuyến đi và về khoảng 1 tuần, chuyến gần nhất từ Hà Nội đi ngày 13/8, vào TP. Hồ Chí Minh đến địa chỉ 71 Vũ Thị Thừa, phường An Phú Đông, quận 12.

Ngày 18/8 ra đến Hà Nội, ngày 20/8, bệnh nhân đi làm xét nghiệm tại Bệnh viện đa khoa Thanh Trì để có đủ điều kiện tiếp tục lưu thông, có kết quả xét nghiệm test nhanh dương tính, được cách ly tại Bệnh viện đa khoa Thanh Trì và lấy mẫu xét nghiệm, ngày 21/8 có kết quả RT-PCR dương tính.

2. D.T.M.L, nữ, sinh năm 1996, CT2A tổ 27, Thạch Bàn, Long Biên, là F1 của L.H.M, ngày 20/8 được lấy mẫu xét nghiệm và chuyển cách ly tại Bệnh viện Thanh Nhàn, ngày 21/8 có kết quả xét nghiệm dương tính.

3. B.T.T, nam, sinh năm 1963, Ngô Sĩ Liên, Văn Miếu, Đống Đa, là F1 của P.T.K.L, ngày 20/8 được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

4. N.C.H.Đ, nam, sinh năm 2011, P2708-HH4C Linh Đàm, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, là F1 của N.T.K.H, ngày 20/8 được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

5. Đ.A.Đ, nam, sinh năm 2009

6. Đ.P.N, nữ, sinh năm 2011

Cả hai bệnh nhân ở cùng địa chỉ P840-HH4C Linh Đàm, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, là F1 (con) của M.T.T.P, ngày 20/8 được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

7. Đ.Q.T, nam, sinh năm 1969, số 7/88/67 Trần Quý Cáp, Văn Chương, Đống Đa, là người sống trong khu vực nguy cơ cao, xung quanh ghi nhận nhiều ca bệnh, ngày 20/8, được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

8. H.V.B, nam, sinh năm 1962, số 397 Trần Quý Cáp, Văn Miếu, Đống Đa, là người sống trong khu vực nguy cơ cao, xung quanh ghi nhận nhiều ca bệnh, ngày 20/8, được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

9. N.T.T, nữ, sinh năm 1958, số 71/88 Trần Quý Cáp, Văn Chương, Đống Đa, là người sống trong khu vực nguy cơ cao, xung quanh ghi nhận nhiều ca bệnh, ngày 20/8, được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

12 ca trong khu cách ly, phong tỏa

1. L.H.V, nữ, sinh năm 2017

2. N.D.Q, nữ, sinh năm 2005

3. L.B.L, nữ, sinh năm 1979

Các bệnh nhân có địa chỉ tại 7A Thanh Hà, Đồng Xuân, Hoàn Kiếm, là người sống trong khu vực phong tỏa, đã được lấy mẫu xét nghiệm 2 lần âm tính, ngày 20/8 được lấy mẫu xét nghiệm lần 3 cho kết quả dương tính.

4. P.T.L, nữ, sinh năm 1976, 7A Thanh Hà, Đồng Xuân, Hoàn Kiếm, là người sống trong khu vực phong tỏa, ngày 20/8 được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

5. T.T.P, nữ, sinh năm 1974, Ngọc Hồi, Thanh Trì, là F1 của T.T.N, được cách ly tập trung tại từ ngày 4/8 (2 lần xét nghiệm âm tính). Ngày 19/8, xuất hiện tức ngực, ngày 20/8 được lấy mẫu xét nghiệm và có kết quả dương tính.

6. N.H.S, nam, sinh năm 1958, Phúc Tân, Hoàn Kiếm, là F1 của các ca bệnh cùng số nhà 175 Phúc Tân, được cách ly tập trung từ ngày 5/8  (2 lần xét nghiệm âm tính). Ngày 20/8 được lấy mẫu xét nghiệm và có kết quả dương tính.

7. N.T.L, nữ, sinh năm 1955

8. N.Đ.A, nam, sinh năm 2012

Các bệnh nhân ở thôn Giao Tất A, Kim Sơn, Gia Lâm, là F1 của N.Đ.H. Các bệnh nhân được lấy mẫu và cách ly tập trung từ ngày 19/8. Ngày 20/8 có triệu chứng sốt, được lấy mẫu xét nghiệm, ngày 21/8 có kết quả xét nghiệm dương tính.

9. B.V.T, nam, sinh năm 1970

10. H.T.K, nam, sinh năm 1993

11.  B.B.L, nữ, sinh năm 1984

Các bệnh nhân có địa chỉ tại Quang Trung, Đống Đa, là F1 đã được cách ly tập trung từ ngày 5/8, lấy mẫu xét nghiệm nhiều lần đều âm tính. Ngày 20/8, có biểu hiện đau đầu, sổ mũi, đau họng, được lấy mẫu xét nghiệm, ngày 21/8 có kết quả xét nghiệm dương tính.

12. C.T.T.H, nữ, sinh năm 1972, Quang Trung, Đống Đa, là F1 của T.T.H.L, được chuyển cách ly tập trung, ngày 20/8, được lấy mẫu xét nghiệm, kết quả dương tính.

Tính từ ngày 29/4 đến nay, số mắc ghi nhận tại thành phố Hà Nội là 2540 ca, trong đó số mắc ghi nhận ngoài cộng đồng 1304 ca, số mắc là đối tượng đã được cách ly 1236 ca.

Sáng 21/8, Hà Nội thêm 29 ca mắc Covid-19 mới, 18 ca ngoài cộng đồng

Sáng 21/8, Hà Nội thêm 29 ca mắc Covid-19 mới, 18 ca ngoài cộng đồng

Sở Y tế Hà Nội vừa thông tin, từ 18h ngày 20/8 đến 6h ngày 21/8 ghi nhận 29 ca mắc Covid-19 mới, trong đó 18 ca tại cộng đồng và 11 ca trong khu cách ly.

Test nhanh Covid-19 tại nhà: Xử lý que thử, mẫu bệnh phẩm thế nào sau khi biết kết quả?

Test nhanh Covid-19 tại nhà: Xử lý que thử, mẫu bệnh phẩm thế nào sau khi biết kết quả?

Hiện nay, TP. HCM cho người dân được mua test nhanh Covid-19 về nhà tự test. Tuy nhiên, các chuyên gia lưu ý test nhanh vẫn có khả năng âm tính giả, khi phát hiện dương tính việc bảo quản mẫu bệnh phẩm, xử lý que test vô cùng chặt chẽ.

TP.HCM mở rộng xét nghiệm để 'bóc' F0 khỏi cộng đồng: Bây giờ có kịp không?

TP.HCM mở rộng xét nghiệm để 'bóc' F0 khỏi cộng đồng: Bây giờ có kịp không?

Theo các chuyên gia, hiện tại nếu mở rộng xét nghiệm để 'bóc' F0 ra khỏi cộng đồng ở TP.HCM đã không còn kịp thời vì virus lây nhanh hơn, nguy cơ lây nhiễm chéo khi lấy mẫu.

N. Huyền 

Bộ Y tế cảnh báo sữa tiểu đường, viên ngừa tăng huyết áp quảng cáo sai sự thật

Bộ Y tế ngày 25/3 cảnh báo 2 thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutrizabet và Tensicare đang được quảng cáo sai sự thật trên một số trang mạng, người dân không nên căn cứ vào đây để mua và dùng sản phẩm.

Căn bệnh cướp đi mạng sống của 1,6 triệu người mỗi năm

Người mắc bệnh lao thường khó phát hiện do triệu chứng diễn ra âm thầm, làm tăng nguy cơ lây lan cho người thân, cộng đồng.

Bệnh viện vẫn lo bị 'bẫy giá' khi đấu thầu thiết bị, vật tư y tế

Bệnh viện Chợ Rẫy vừa thoát cảnh máy tiền tỷ đắp chiếu sau các văn bản gỡ khó của Chính phủ. Tuy nhiên, nỗi lo về "bẫy" giá trong đấu thầu mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế vẫn còn khiến các bác sĩ băn khoăn.

Hơn 120 người bị bọ chét đốt gây sẩn ngứa khắp người

Hàng trăm người dân ở xã Thạch Khê (Thạch Hà, Hà Tĩnh) bị côn trùng đốt gây sẩn ngứa. Ban đầu, nốt sẩn chỉ xuất hiện ở vùng da hở như tay, chân, sau đó lan toàn cơ thể.

Hàng chục học sinh ở một trường tại TP.HCM đồng loạt nghỉ ốm

Khoảng 20 học sinh của trường Tiểu học Võ Trường Toản (quận 10, TP.HCM) đồng loạt xuất hiện triệu chứng sốt, ho, mệt mỏi.

Một cơ sở khám chữa bệnh không phép ở Đồng Nai bị xử phạt lần 2

Một cơ sở khám chữa bệnh ở Đồng Nai bị phạt 100 triệu đồng và đình chỉ hoạt động.

Chế độ ăn kiêng của Đại học Harvard giúp sống lâu khỏe mạnh

Rau quả chiếm một nửa lượng thức ăn trong đĩa, phần còn lại dành cho ngũ cốc và protein lành mạnh.

Ai không nên ăn dâu tây?

Dâu tây là loại quả mọng, có màu đỏ tươi đẹp mắt, rất giàu vitamin, khoáng chất, chất xơ nhưng vẫn có những người không nên ăn.

Để giảm 1kg cần đốt cháy bao nhiêu calo?

Đốt cháy calo là cách tốt nhất để giảm cân. Tuy nhiên, để giảm được 1kg cân nặng, trung bình bạn phải mất từ 7 tới 10 ngày.

Vì sao nên uống một ly chanh tươi và mật ong vào buổi sáng?

Chanh tươi có tác dụng kéo nước vào lòng ruột làm mềm phân, giảm táo bón. Buổi sáng, một ly nước ấm chanh tươi và mật ong sẽ rất tốt cho hệ tiêu hóa.

Đang cập nhật dữ liệu !