Những bài văn dù điểm 0, điểm 1 vẫn thu hút cả nghìn lượt like

Những bài văn này hầu hết đều nhận lời phê "lạc đề" cùng điểm 0 hoặc điểm 1 nhưng lại thu hút lượng like khủng vì lời văn thể hiện trí tưởng tượng phong phú của người viết cũng như cách tả thực của các em. ​

Bài văn tả công việc của bố mẹ.

Mới đây cộng đồng mạng cũng chia sẻ về bài văn tả công việc của bố mẹ. Nhiều ý kiến cho rằng nếu đây không phải là trò đùa thì cô giáo chấm 1 điểm như thế này là quá vô lý...

Ngoài mấy lỗi về chính tả, diễn đạt thì bạn này hoàn thành rất tốt yêu cầu của đề bài ra, vậy cô cho học sinh này 1 điểm vì công việc của bố mẹ em ấy hay là vì em ấy tả thực quá!?. 

Các ý kiến cho rằng trường hợp thế này như mình là không chấm điểm, ra đề bài khác bảo thấy em có năng khiếu nên cô muốn ra một đề bài khác, giữa hai bài, bài nào tốt hơn sẽ lấy điểm bài đó...

Trước đó, một bài văn điểm 0 với lời phê "lạc đề, chép phạt 50 lần nội quy môn học + 1 bản kiểm điểm" đang được cư dân mạng truyền tay nhau với hàng trăm like. 

Bài văn 0 điểm vẫn thu hút nhiều người quan tâm.

Theo bức ảnh chụp bài văn được đăng tải, đề bài yêu cầu "tưởng tượng cảnh trường sau 10 năm". Với yêu cầu này, một học sinh đã viết một đoạn văn dài 1 trang giấy nói về cảnh trường bị sập đổ vì sóng thần.  Bài làm được mở đầu bằng một cuộc điện thoại giữa nhân vật và một người bạn người bạn. Sau chuỗi câu viết về tưởng tượng cổng trường sập đổvì bị sóng thần. Mọi thứ trở về cát bụi”, học sinh này đã kết thúc nhanh chóng bài viết bằng “Không còn gì tả!Hết”."

A lô! Mày hả? Ừ, tao nè, có gì không? Lâu quá chưa về thăm trường rồi, đi với tao không? Ok kiki. Thế là chúng em trở về ngôi trường cũ. “Ôi một tiếng “ôi” của em cũng đủ để các bạn nghĩ về ngôi trường sau 10 năm như thế nào. Ngôi trường Trương Vĩnh Ký 10 năm sau thay đổi quá nhiều! Cổng trường đổ sập, tất cả đổ sập vì bị sóng thần. Mọi thứ trở về cát bụi. Không còn gì tả! Hết”, nguyên văn bài làm của học sinh.

Bài kiểm tra này nhận được điểm 0 và lời phê lạc, yêu cầu chép phạt nội quy môn học và 1 bản kiểm điểm. Tuy nhiên, lãnh đạo nhà trường này cho biết: "đã làm việc với giáo viên dạy văn của khối lớp 9 và không có ai ra đề như vậy. Đây chỉ là trò đùa của học sinh".

Hay một bài văn tả về bố của một em học sinh trước đó cũng khiến cộng đồng mạng cười nghiêng ngả.

Bài văn tả về bố thích chân dài

Với cách miêu tả: Bố em cao 3m2 bẻ làm đôi. Sở thích của bố em là chơi cờ tiếng và chơi game, suốt ngày bố em dán mắt vào điện thoại chơi các kiểu. Đến buổi trưa khi mẹ và em đang ngủ thì bố len lén xách giày đi đá bóng tối mới về. Mẹ em dậy không thấy bố đâu thì bảo về cho trận no đòn. Bố em cứ nhìn thấy chân dài là rất thích bảo ngon ngon. Em phải hỏi mẹ ơi người có ăn được thịt người không mà cứ chẹp chẹp thèm thuồng. Em rất yêu bố em. 

Những bài văn tuy hài hước, phản ánh đúng sự ngây ngô, nghịch ngợm của lứa tuổi học trò nhưng lại khiến người lớn phải suy ngẫm. Nhiều người cho rằng, những bài văn này mang tính chất dập khuôn, làm theo các bài văn mẫu nên mới xảy ra lỗi như vậy. Bên cạnh đó cũng có ý kiến cho rằng,  bài viết cũng phản ánh cuộc sống xung quanh các em và là bài học cho bậc phụ huynh.

Bài văn tả về con chó

Bài văn tả về con chó của một học sinh khác.


PV (tổng hợp)
Từ khóa: bài văn tả của học sinh bài tả văn của học sinh tiểu học chết cười với bà tả cảnh của học sinh học sinh tả về bố học sinh tả về gia đình học sinh tả về con chó mẫu bài văn hay

'Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm khi giáo viên bị phát hiện dạy thêm'

Nhiều ý kiến cho rằng nên có quy định hiệu trưởng sẽ phải chịu trách nhiệm khi giáo viên bị phát hiện dạy thêm. Việc này cũng cần được áp dụng cho tất cả các trường học trên toàn quốc.

Học sinh thiết kế phần mềm ứng dụng cảnh báo trẻ gặp nguy hiểm

Với ứng dụng thông minh cảnh báo tình huống nguy hiểm ở trẻ em và phụ nữ, đội thi Supernova từ Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng đã giành giải nhất cuộc thi Solve for Tomorrow 2024.

Cô giáo xin mua laptop không được giảng dạy đến hết năm học

Cô giáo xin mua laptop ở Trường Tiểu học Chương Dương, quận 1, TPHCM không được đứng lớp giảng dạy từ nay đến hết năm học 2024-2025.

'Nhìn thầy cô từ chối miễn học phí cho con, nhân viên trường học càng tủi’

"Trong trường học đâu chỉ có nhà giáo, chúng tôi - nhân viên văn thư, kế toán... cũng cống hiến, có khi một lúc phải kiêm vài nhiệm vụ, lương bèo bọt, không phụ cấp, nhưng lại bị 'quên' trong đề xuất miễn học phí của Bộ GD-ĐT", một độc giả bày tỏ.

Học sinh nhiều năng lực, có khát vọng nhưng thiếu định hướng

Theo PGĐ Sở GD&ĐT tỉnh Hải Dương Đỗ Duy Hưng, nhiều học sinh có năng lực và khát vọng nhưng thiếu định hướng dẫn đến lựa chọn sai nghề nghiệp, gây lãng phí.

Cô giáo xin mua laptop: Chỉ những phụ huynh có ăn học mới thích tôi

Liên quan vụ cô giáo xin mua laptop, trong cuộc họp với lãnh đạo Trường Tiểu học Chương Dương, cô Trương Phương Hạnh lớn tiếng nói chỉ những phụ huynh hiểu chuyện, có ăn học mới thích cô.

Cô giáo xin phụ huynh mua laptop: Tôi bị phụ huynh phản ánh vì không nhận tiền

Cô Trương Phương Hạnh, giáo viên Trường Tiểu học Chương Dương cho rằng, cô bị phụ huynh phản ánh vì không nhận tiền mua laptop, còn nếu nhận của phụ huynh thì mọi chuyện đã không xảy ra.

Hàng nghìn sinh viên bị 'giam' bằng tốt nghiệp do vướng chuẩn đầu ra tiếng Anh

Chuẩn đầu ra ngoại ngữ (chủ yếu tiếng Anh) khiến hàng nghìn sinh viên chậm nhận bằng tốt nghiệp mỗi năm. Có sinh viên chậm 1-2 tháng nhưng cũng có sinh viên sau khi xét tốt nghiệp nhiều năm mới được nhận bằng.

‘Giáo viên dạy tiếng Anh lắp bắp khi giao tiếp với người nước ngoài’

Tôi đã từng chứng kiến một giáo viên dạy môn tiếng Anh THPT trong dịp giao lưu với đồng nghiệp Mỹ đã lắp bắp rồi lặng như tờ. Điều đáng nói đây không phải là trường hợp cá biệt.

Bỏ ngành Y để thi lại, 9X giành học bổng toàn phần châu Âu

Từng đỗ vào ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Dược TPHCM nhưng khi vào học, Khang không cảm thấy phù hợp. Nam sinh quyết định thi lại, sau đó từng bước chinh phục ước mơ của bản thân.

Đang cập nhật dữ liệu !