Làm sao để phát triển kinh tế biển trong thời bình?

Tận dụng mọi tiềm năng, thế mạnh của biển đảo, động viên, thu hút mọi nguồn lực để phát triển kinh tế, tăng cường quốc phòng an ninh trên biển cả nguồn lực trong nước và nước ngoài để phát triển kinh tế biển trong thời bình.

Phát huy sức mạnh tổng hợp là quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta  nhằm động viên, quy tụ, phát huy cao độ sức mạnh của các nhân tố chính trị, tinh thần, tư tưởng, văn hóa, quốc phòng, an ninh, kinh tế, đối ngoai; sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân và hệ thống chính trị tạo ra sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn dân tộc để bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

Kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền (ảnh: Công lý)

Để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo của tổ quốc cần kết hợp chặt chẽ  các nhân tố cơ bản của sức mạnh quốc phòng gồm: Lực lượng, tiềm lực, thế trận, quốc phòng gắn với lực lượng thế trận an ninh nhân dân trên các vùng biển, đảo, xây dựng biên chế tổ chức lực lượng phù hợp, đảm bảo chất lượng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nâng cao tiềm lực, củng cố thế trận quốc phòng toàn dân gắn với lực lượng và thế trận an ninh trên các vùng biển, đảo; chăm lo xây dựng thế trận lòng dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, thực hiện “quân với dân một ý chí” phát huy quyền làm chủ nhân dân, đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, hạn chế tiêu cực, tạo sự đồng thuận xã hội.

Tận dụng mọi tiềm năng, thế mạnh của biển đảo, động viên, thu hút mọi nguồn lực để phát triển kinh tế, tăng cường quốc phòng an ninh trên biển cả nguồn lực trong nước và nước ngoài. Bên cạnh đó vừa hợp tác vừa đấu tranh giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển kinh tế biển và bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo.

Tính chất nhất quán của quốc phòng Việt Nam là: Tự vệ, chính nghĩa, quốc phòng hòa bình dựa vào sức mạnh cua cả hệ thống chính trị  và của toàn dân. Ở đó, lực lượng vũ trang làm nòng cốt, dưới sự lãnh đảo của Đảng. Trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực hiện nay đòi hỏi phải tập trung xây dựng các lực lượng: Hải quân, phòng không – không quân , pháo binh, cảnh sát biển, biên phòng, kiểm ngư, dân quân tự vệ có số lượng hợp lý và chất lượng cao.

Trong đó các binh chủng kỹ thuật  chiến đấu được trang bị ngày càng hiện đại , đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biển đảo là chỗ dựa vững chắc cho các hoạt động phát triển kinh tế biển trong thời bình đồng thời đáp ứng nhiệm vụ tác chiến trên biển trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.

Trước tình hình tranh chấp chủ quyền biển, đảo trên biển Đông diễn ra phức tạp đã đặt ra yêu cầu phải tăng cường tổ chức lực lượng và phát huy sức mạnh của toàn dân, đấu tranh toàn diện bằng các hình thức, biện pháp linh hoạt thông qua chủ trương, kế hoạch chỉ đạo, điều hành tập trung thống nhất trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, pháp lý và kinh tế quốc phòng.

Sự kết hơp đó phải được tổ chức thực hiện trong từng lực lượng bộ ngành và giữa các ngành từ trung ương đến địa phương.

Để kết hợp đấu tranh hiệu quả, cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật biển, làm cơ sở cho việc xác lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia. Bên cạnh đó triển khai chặt chẽ việc phân vùng , bố trí dân cư ven biển và trên đảo với tổ chức các lực lượng bảo vệ chủ quyền biển đảo, ban hành chính sách khuyến khích mạnh mẽ nhân dân định cư sinh sống ổn định lâu dài  trên các đảo và làm ăn trê biển dài ngày.

Các địa phương có biển đảo cần có chủ trường, giải pháp, kế hoạch phù hợp nhằm tăng cường nghĩa vụ, trách nhiệm của các doanh nghiệp và nhân dân trong quản lý bảo vệ và khai thác các lợi ích từ biển.

Trên cơ sở các văn bản pháp lý công bố rộng rãi trong nước và quốc tế cần duy trì đấu tranh ngoại giao, đàm phán với các nước láng giềng, các nước có tranh chấp thềm lục địa, vùng chống lấn, phân chia  vùng biển lịch sử và đảo; xây dựng vùng biển hòa bình, ổn định và hợp tác để cùng phát triển.

Hoàng Thanh

Đồn Biên phòng phát huy hiệu quả công tác tuyên truyền chống khai thác IUU

Để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của ngư dân trong việc khai thác thủy sản đúng quy định của pháp luật Việt Nam và công ước quốc tế, lực lượng Biên phòng đã tổ chức nhiều biện pháp tuyên truyền, vận động tới ngư dân.

Nghệ An: Duy trì 4 tổ công tác liên ngành kiểm soát nghề cá

Bốn tổ công tác liên ngành được bố trí tại 4 cảng cá lớn ở Nghệ An, thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch thanh tra, kiểm soát nghề cá.

Hà Tĩnh: Kiên quyết xử lý các đối tượng khai thác hải sản trái phép

Mặc dù đã được tuyên truyền và ký cam kết nhưng một số người vẫn sử dụng kích điện để khai thác hải sản trên biển, vi phạm Luật Thuỷ sản 2017 và cảnh báo "thẻ vàng" của Ủy ban Châu Âu.

Tuyên truyền chống khai thác IUU ở huyện ven biển duy nhất Ninh Bình

Huyện Kim Sơn là địa phương duy nhất của tỉnh Ninh Bình giáp biển nên việc tuyên truyền chống khai thác IUU luôn được chú trọng và ưu tiên hàng đầu.

Hà Tĩnh: Những thách thức và giải pháp trong chống khai thác IUU

Mặc dù còn nhiều thách thức và trở ngại trong quản lý, điều hành chống khai thác IUU, tuy nhiên với tinh thần quyết liệt và đồng bộ, Hà Tĩnh đang từng bước giải quyết một cách hiệu quả.

Lồng ghép tuyên truyền chống khai thác IUU cho ngư dân vùng biển

Chủ tàu cá, ngư dân xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế) được tuyên truyền về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) thông qua các cuộc tuyên truyền phổ biến pháp luật.

Nghệ An: Nỗ lực tuyên truyền chống khai thác IUU, đảm bảo an toàn để ngư dân vươn khơi

Trong những năm qua, các ngành chức năng Nghệ An đã chú trọng tuyên truyền cho ngư dân chấp hành nghiêm các quy định về chống khai thác IUU, đồng thời phối hợp ngăn chặn tàu cá địa phương vi phạm vùng biển nước ngoài.

Nghệ An: 100% chủ tàu cá khai thác xa bờ ký cam kết không vi phạm vùng biển nước ngoài

Tất cả chủ tàu, thuyền trưởng khai thác xa bờ ở Nghệ An đã ký cam kết không vi phạm vùng biển nước ngoài, thực hiện cập nhật dữ liệu lên phần mềm VNFishbase nhằm đảm bảo hoạt động tàu cá không vi phạm các quy định về chống khai thác IUU.

Nghệ An: Kiên quyết xử phạt các hành vi vi phạm quy định về khai thác thủy sản

Trong năm 2022, ngành chức năng ở Nghệ An đã kiên quyết xử phạt nhiều vụ vi phạm quy định về khai thác thủy sản, từ đó ý thức chấp hành pháp luật của ngư dân từng bước được nâng cao.

Thanh Hóa: Gắn trách nhiệm người đứng đầu trong chống khai thác IUU

Thời gian tới, Thanh Hóa sẽ tăng cường công tác tuyên truyền cho ngư dân về chống khai thác thủy sản trái phép, kiểm soát việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình cho tàu cá.

Đang cập nhật dữ liệu !