Hà Nội: Học sinh trượt lớp 10 công lập chọn trường nào 'ngon, bổ, rẻ'?

Hôm qua (28/6) Sở GD&ĐT Hà Nội đã công bố điểm chuẩn vào lớp 10 THPT công lập. Qua đối chiếu kết quả thi và điểm chuẩn, có khoảng 24.000 học sinh không đỗ vào các trường công lập

{keywords}
24.000 học sinh Hà Nội trượt lớp 10 công lập chọn trường nào có học phí phù hợp?

Năm nay toàn TP Hà Nội có khoảng 69.000 học sinh được tuyển vào lớp 10 các trường THPT công lập (tương đương 62% số học sinh dự tuyển). Như vậy, còn khoảng 24.000 học sinh không đỗ vào các trường công lập.

Theo nhiều chuyên gia, không trúng tuyển vào lớp 10 công lập không có nghĩa là "cửa" đã đóng. Các mô hình trường khác như ngoài công lập, trung tâm giáo dục thường xuyên, các trường thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp... sẵn sàng chào đón  thí sinh; quan trọng là các em lựa chọn thế nào cho phù hợp.

Học Trung tâm GDTX, vẫn thi đại học bình thường

Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, mỗi năm có hàng nghìn học sinh chủ động thực hiện phân luồng, hoặc vào lớp 10 các mô hình trường khác như trường tư thục, trường nghề... 

Mỗi năm các trường nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX), trường tư thục... tại Hà Nội cũng có hàng chục nghìn chỉ tiêu tuyển sinh. Vì vậy, trượt lớp 10 công lập thì các em cũng chỉ mất đi một cơ hội cứ không phải không còn cơ hội nào.

Ngay khi học sinh đang học lớp 9, các trường cũng đã tổ chức các buổi tư vấn tuyển sinh, đưa ra nhiều lựa chọn tương lai cho thí sinh.

"Học sinh nào có lực học tầm trung bình thì đầu quân vào các trường nghề là hợp lý, vì ở đây các em vừa được dạy văn hóa vừa được dạy nghề. Sau này tốt nghiệp vẫn có thể liên thông lên bậc học cao đẳng hoặc xa hơn nữa.

Hiện nay, các hệ thống giáo dục nghề nghiệp đầu tư trang thiết bị khá hiện đại, có trường đào tạo theo chuẩn khu vực nên chất lượng giáo dục cũng tốt hơn.

Nếu sức học đuối mà cứ cố “đua” vào trường công lập hay trường top, kể cả có may mắn đỗ được thì quá trình học các em cũng vô cùng mệt mỏi.

Học tại trung tâm giáo dục thường xuyên cũng là lựa chọn không tồi khi ở đây số môn ít hơn, học phí thấp, ra trường bằng cấp giá trị như nhau. Thí sinh nên cân nhắc để đưa ra lựa chọn cho mình”, cô Lê Thị Loan, nguyên Phó khoa Giáo dục - Học viện Quản lý Giáo dục cho hay.

Trường tư học phí dễ chịu nhất ở Hà Nội

Hiện nay nhiều phụ huynh vẫn còn tư tưởng, trường tư là nơi “đường cùng” mới vào, và chỉ vào trường tư khi không vào đâu được nữa.

Thế nhưng, tư tưởng ấy hoàn toàn sai lầm. Tại Hà Nội, có nhiều trường tư với chất lượng rất tốt, cả về chất lượng và cơ sở vật chất.

Bên cạnh việc đảm bảo chương trình học theo đúng chuẩn, các trường tư thục còn ưu tiên phát triển các kỹ năng sống, giáo dục học sinh theo thế mạnh của mỗi em.

Điểm danh những trường ngoài công lập có mức học phí rẻ:

THPT Đông Đô với mức học phí 1.800.000 đồng/tháng

THPT Văn Lang Hà Nội 1.350.000 đồng/tháng.

THPT Hồng Hà 1.800.000 đồng/tháng.

THPT Hồ Xuân Hương 1.500.000 đồng/tháng.

THPT Đông Kinh 1.700.000/tháng

THPT Hồ Tùng Mậu 1.700.000/tháng

THPT Đại Việt 1.800.000/tháng Anh). Các em sẽ phải làm thêm bài kiểm tra tiếng Anh theo đề của trường và phỏng vấn bởi giáo viên nước ngoài.

Hoàng Thanh

Cô dâu được hỏi cưới bằng 10 xe rùa chở sính lễ: Mỗi ngày về nhà mẹ đẻ 10 lần

Yêu nhau 3 năm 8 tháng, chàng trai Tuyên Quang quyết định thuê 10 chiếc xe rùa, chở sính lễ đến hỏi cưới cô hàng xóm.

Bị 'tố' ép học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, nhà trường nói gì?

Phụ huynh thông tin học sinh bị ép tham gia hoạt động trải nghiệm, chi phí 560 nghìn đồng/em trong khi Hiệu trưởng Trường THPT B Bình Lục khẳng định không có chuyện này.

Nữ sinh viên đòi đuổi giảng viên ra khỏi lớp: 'Khi em nói, cô nên cúi mặt xuống'

Nữ sinh viên Trường ĐH Hoa Sen có hành vi tát vào mặt bạn, đòi đuổi giảng viên ra khỏi lớp nên bị buộc thôi học. Trong buổi làm việc với nhà trường, sinh viên này còn tỏ thái độ thiếu tôn trọng.

Sinh viên Bách khoa bị đuổi khỏi ký túc xá vì xem phim đồi truỵ

Một sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP.HCM bị buộc phải rời khỏi ký túc xá vì xem phim đồi truỵ.

Nữ sinh 13 tuổi đạt 8.0 IELTS, nói không với việc ‘học chỉ để đi thi’

Đạt 8.0 IELTS năm 13 tuổi, Bùi Hương Linh Giang nói rằng em chưa từng xem bất kỳ chứng chỉ ngoại ngữ nào là mục đích cuối cùng của quá trình học. Tiếng Anh là một phương tiện giúp em tiếp cận với nguồn tri thức bất tận.

Nhan sắc rạng ngời của cô dâu trong đám cưới tặng quà cho khách gần 5 triệu đồng

Cô gái 19 tuổi, cao 1m7, sở hữu nhan sắc rạng ngời, kết hôn với con trai duy nhất nhà siêu giàu ở Indonesia, gây xôn xao dư luận.

8X đau lòng nghe chồng nói 'tôi phải lén lút ngủ với cô'

Người phụ nữ trong chương trình Hẹn ăn trưa tự nhận vì yêu quá nhiều mà phải chịu cảnh là vợ hợp pháp nhưng không được chung sống cùng chồng. Sau 7 năm sống xa cách, cô lâm vào cảnh trầm cảm kéo dài.

Phương án thi tốt nghiệp THPT 2025 với 4 môn 'phá bỏ' nhiều bất cập, nghịch lý

Phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 được đánh giá có nhiều ưu điểm vượt trội, “phá bỏ” nhiều bất cập, nghịch lý.

Giáo viên trường công được dạy thêm với điều kiện nào?

Theo quy định hiện hành của Bộ GD-ĐT, giáo viên trường công lập không được dạy thêm ngoài nhà trường đối với học sinh mà giáo viên đang dạy chính khóa khi chưa được sự cho phép của thủ trưởng cơ quan quản lý giáo viên đó.

Những cô gái 'ăn thùng, uống vại' kiếm tiền khủng và lời cảnh báo của chuyên gia

Nhiều YouTuber, TikToker đổi đời nhờ khả năng “ăn thùng, uống vại”. Thế nhưng, hậu quả của việc ăn uống quá đà ảnh hưởng đến sức khỏe và hệ lụy cho cộng đồng.

Đang cập nhật dữ liệu !