'50 sắc thái' khi các chính trị gia đương đầu với những cơn gió lớn

Hơn 10 năm trước, Hiệp hội Năng lượng gió châu Âu (EWEA) đã hợp tác với Hội đồng Năng lượng Gió toàn cầu (GWEC) công nhận ngày 15/6 là Ngày Gió Thế giới để kỷ niệm sự kiện bất thường niên này.

Theo đó, sự kiện này mục tiêu là để thu hút sự chú ý của công chúng tới tiềm năng to lớn của năng lượng gió, khả năng của gió và về cách gió có thể thay đổi thế giới tốt hơn.

Gió là một hiện tượng trong tự nhiên được hình thành do sự khác biệt trong áp suất khí quyển. Chịu ảnh hưởng dưới tác động của mặt trời, nhiệt độ mặt đất nóng dần lên. Khi đó, không khí trở nên nhẹ đi và bắt đầu bay lên cao, thêm vào đó là hiện tượng áp suất khu vực trở nên thấp, không khí loãng dẫn đến sự chênh lệch áp suất khí quyển.

Các thống kê cho thấy năm 2019, Vương quốc Anh là quốc gia cung cấp năng lượng gió ngoài khơi lớn nhất trên thế giới. Vương quốc Anh mới đây đã công bố thoả thuận ngành năng lượng gió ngoài khơi, trong đó nêu ra rất nhiều cam kết: Công suất lắp đặt sẽ tăng lên 30GW vào năm 2030; Có khả năng hỗ trợ 27.000 việc làm vào năm 2030; Cam kết tăng sự đa dạng trong ngành, bao gồm tham vọng sẽ có 40% phụ nữ làm việc trong ngành vào năm 2030.

Theo các chuyên gia, sự phát triển của năng lượng gió sẽ giúp giải quyết một số lượng lớn các vấn đề, không chỉ trong lĩnh vực năng lượng, mà cả kinh tế cũng như an toàn thân thiện với môi trường, vừa tiết kiệm và hạn chế sử dụng các nguồn năng lượng độc hại khác.

Dưới đây là những hình ảnh do Sputnik tổng hợp ghi lại sức mạnh của năng lượng gió từ một góc độ khác, khi các chính trị gia trên thế giới phải đối phó với những cơn gió lớn tấn công bất ngờ:

{keywords}
Tổng thống Nga Vladimir Putin đến thao trường Khmelevka ở Kaliningrad, trong cuộc tập trận Nga-Belarus năm 2013.
{keywords}
Thủ tướng Đức Angela Merkel trong một sự kiện trên đảo Ummanz, Đức vào năm 2019.
{keywords}
Nữ hoàng Elizabeth II, cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama, cựu Đệ nhất phu nhân Mỹ Michelle Obama và Hoàng tử Philip, Công tước xứ Edinburgh tại Cung điện Buckingham, năm 2011.
{keywords}
Một cơn gió làm bay tóc của cựu Thủ tướng Anh Theresa May tại phố Downing ở London, năm 2017.
{keywords}
Bộ trưởng Nhật Bản Chikage Ohgi (bên trái) và Thống đốc tỉnh Chiba Akiko Domoto (bên phải) chuẩn bị cắt băng khánh thành khi gió đang thổi mạnh trong lễ khai mạc đường băng thứ hai của sân bay quốc tế Tokyo ở thành phố Narita, năm 2002.
{keywords}
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cùng Phu nhân trong khi đến sân bay quốc tế Pierre Elliott Trudeau-Montréal, năm 2018.
{keywords}
Cựu Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton và người đồng cấp Ai Cập, ông Hosni Mubarak bị gió thổi bay tờ giấy ghi bài phát biểu trong một Hội nghị thượng đỉnh năm 1996.
{keywords}
Đệ nhất phu nhân Mỹ Melania Trump rời khỏi máy bay trong một chuyến thăm đến Malawi năm 2018.
{keywords}
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Ivanov (bên phải) chào đón người đồng cấp Pháp Michele Alliot-Marie (bên trái) trong một cuộc họp tại Saint Petersburg, năm 2005.
{keywords}
Cơn gió lớn làm bay một phần váy của Nữ hoàng Elizabeth II khi bà đang ngắm Đại Tây Dương ở đồi Signal ở St John's, Newfoundland, Canada năm 1997.
{keywords}
Gió lớn thổi bay chiếc ô của Tổng thống Mỹ Donald Trump khi ông ra khỏi Air Force One trong một chuyến thăm tới căn cứ Không quân Andrews năm 2018.

Thanh Bình (lược dịch)

Nga phản ứng 'gắt' trước tuyên bố của Mỹ về thủ phạm khủng bố ở Moscow

Bộ Ngoại giao Nga cho rằng bất kỳ tuyên bố nào từ Mỹ nhằm biện hộ cho Ukraine trước khi cuộc điều tra về vụ khủng bố Moscow chưa kết thúc đều được coi là "bằng chứng".

Khoảnh khắc trục hạm Pháp bắn rơi tên lửa đạn đạo của Houthi

Hải quân Pháp ngày 21/3 đã đánh chặn 3 tên lửa đạn đạo của Houthi trên Biển Đỏ, đánh dấu cuộc đụng độ mới nhất giữa phương Tây và lực lượng vũ trang đến từ Yemen.

Video lính dù Nga bắn hạ UAV 'Ma cà rồng' của Ukraine gần Bakhmut

Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố video quay cảnh lính dù nước này bắn cháy một máy bay không người lái (UAV) hạng nặng "Baba Yaga" (Ma cà rồng) của Kiev ở gần Bakhmut, miền đông Ukraine.

Ông Putin công du nước nào đầu tiên sau khi tái đắc cử?

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, ông sẽ xem xét việc đến Trung Quốc để thực hiện chuyến công du nước ngoài đầu tiên sau khi tái đắc cử.

Ông Putin tái đắc cử tổng thống, nước Nga sẽ thế nào trong 6 năm tới?

Chiến thắng của ông Putin sẽ đảm bảo sự trỗi dậy kinh tế và phát triển kỹ thuật - quân sự của Nga, giữa lúc sự thay đổi địa chính trị toàn cầu đang diễn ra.

Tỉ lệ dân Nga đi bầu tổng thống cao kỷ lục, ông Putin thắng cử vang dội

Ủy ban bầu cử trung ương Nga (CEC) cho biết, tỉ lệ cử tri nước này tham gia cuộc bầu cử năm nay cao kỷ lục và Tổng thống đương nhiệm Vladimir Putin dự kiến sẽ thắng vang dội với gần 90% phiếu ủng hộ.

Video quân đội Nga bắn nổ 2 trực thăng của Ukraine ở Donetsk

Quân đội Nga đã sử dụng bom dẫn đường để bắn nổ 2 trực thăng quân sự của Ukraine tại một sân bay dã chiến ở vùng Donetsk.

Tổng thống Putin nói Nga sẵn sàng cho cuộc chiến hạt nhân

Tổng thống Vladimir Putin cảnh báo phương Tây về việc Nga đã sẵn sàng về mặt kỹ thuật cho cuộc chiến hạt nhân.

Video trực thăng tấn công Nga dội lửa xuống mục tiêu Ukraine gần Kupyansk

Trong khi trực thăng tấn công Mi-35 của Nga nã đạn như mưa xuống mục tiêu Ukraine gần Kupyansk, trực thăng vận tải quân sự Mi-8 của các lực lượng Moscow quanh quẩn gần đó.

Video quân đội Nga bắn cháy xe tăng Abrams thứ 4 của Ukraine

Quân đội Nga đã sử dụng tên lửa chống tăng để bắn nổ xe tăng Abrams thứ 4 do Mỹ gửi tới Ukraine ở một khu định cư gần thành phố Avdiivka.

Đang cập nhật dữ liệu !