Ngày 25/2 số mắc COVID-19 mới tăng vọt lên 78.795 ca, tăng hơn 9.600 ca so với hôm qua

Bộ Y tế cho biết có 78.795 ca mắc COVID-19, Hà Nội tiếp tục dẫn đầu với con số cao chưa từng có 9.836 F0; Trong ngày có gần 16.000 F0 khỏi; 78 ca tử vong

Thông tin các ca mắc COVID-19 mới:

- Tính từ 16h ngày 24/02 đến 16h ngày 25/02, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 78.795 ca nhiễm mới, trong đó 21 ca nhập cảnh và 78.774 ca ghi nhận trong nước (tăng 9.655 ca so với ngày trước đó) tại 63 tỉnh, thành phố (có 54.345 ca trong cộng đồng).

- Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh như sau: Hà Nội (9.836), Quảng Ninh (4.615 ca trong 02 ngày), Bắc Giang (3.563), Tuyên Quang (2.797), Phú Thọ (2.696), Nam Định (2.581), Hải Dương (2.441), Nghệ An (2.424), Hưng Yên (2.403), Hòa Bình (2.385), Vĩnh Phúc (2.367), TP. Hồ Chí Minh (2.206), Bắc Ninh (2.139), Lạng Sơn (2.046), Sơn La (2.001), Ninh Bình (1.971), Hải Phòng (1.919), Đắk Lắk (1.912), Yên Bái (1.785), Khánh Hòa (1.631), Thái Bình (1.585), Lào Cai (1.525), Hà Giang (1.493), Thái Nguyên (1.489), Quảng Nam (1.328), Quảng Bình (1.218), Bình Phước (1.080),

Bình Định (963), Đà Nẵng (957), Cao Bằng (914), Điện Biên (891), Thanh Hóa (885), Bà Rịa - Vũng Tàu (846), Lâm Đồng (785), Phú Yên (777), Hà Tĩnh (734), Lai Châu (623), Hà Nam (619), Gia Lai (603), Cà Mau (558), Quảng Trị (546), Bình Dương (339), Bình Thuận (254), Quảng Ngãi (235), Đắk Nông (220), Bắc Kạn (210), Thừa Thiên Huế (200), Kon Tum (194), Tây Ninh (174), Bến Tre (147), Bạc Liêu (135), Đồng Nai (109), Vĩnh Long (84), Cần Thơ (74), Kiên Giang (67), Long An (66), Trà Vinh (39), An Giang (29), Ninh Thuận (24), Đồng Tháp (14), Hậu Giang (11), Sóc Trăng (10), Tiền Giang (2).

Ngày 25/2: Số mắc mới COVID-19 tăng vọt lên 78.795 ca, Hà Nội gần 10.000 F0 - Ảnh 1.

- Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm giảm nhiều nhất so với ngày trước đó: Tuyên Quang (+1.679), Hà Nội (+972), Nghệ An (+795).

- Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó: Bắc Giang (-608), Hải Dương (-507), Hồ Chí Minh (-260).

- Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 07 ngày qua: 57.160 ca/ngày.

- Đến nay tại Việt Nam đã ghi nhận 205 ca mắc COVID-19 do biến thể Omicron tại TP. Hồ Chí Minh (97), Quảng Nam (27), Hà Nội (18), Khánh Hòa (11), Đà Nẵng (8 ), Kiên Giang (4), Quảng Ninh (20), Thanh Hóa (2), Hải Dương (2), Hải Phòng (1), Long An (2), Bà Rịa - Vũng Tàu (1), Bình Dương (2), Lâm Đồng (1), Ninh Bình (1), Hưng Yên (6), Bình Phước (1), An Giang (1).

Tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam:

- Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 3.120.301 ca nhiễm, đứng thứ 30/225 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 142/225 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 31.588 ca nhiễm).

- Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay):

+ Số ca nhiễm ghi nhận trong nước là 3.112.985 ca, trong đó có 2.352.802 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.

+ Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: TP. Hồ Chí Minh (528.265), Bình Dương (295.560), Hà Nội (236.800), Đồng Nai (100.923), Tây Ninh (89.723).

Số ca mắc COVID-19 trên thế giới

- Cả thế giới có 432.206.137 ca nhiễm, trong đó 361,441,384 ca khỏi bệnh; 5.949.279 ca tử vong và 64,815,474 ca đang điều trị (78.550 ca diễn biến nặng).

- Trong ngày số ca nhiễm của thế giới tăng 1.730.667 ca, tử vong tăng 10.537 ca.

- Châu Âu tăng 812.058 ca; Bắc Mỹ tăng 113.381 ca; Nam Mỹ tăng 155.772 ca; châu Á tăng 601.313 ca; châu Phi tăng 8.321 ca; châu Đại Dương tăng 39.822 ca.

- Tại Đông Nam Á, trong ngày ghi nhận 138.391 ca, trong đó: Indonesia tăng 57.426 ca, Philippines tăng 1.550 ca, Malaysia tăng 32.070 ca, Thái Lan tăng 24.932 ca, Myanmar tăng 2.938 ca, Singapore tăng 18.593 ca, Lào tăng 304 ca, Campuchia tăng 479 ca, Đông Timor tăng 99 ca.

Tình hình điều trị bệnh nhân COVID-19

1. Số bệnh nhân khỏi bệnh:

- Bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày: 15.835 ca

- Tổng số ca được điều trị khỏi: 2.355.619 ca

2. Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 3.235 ca, trong đó:

- Thở ô xy qua mặt nạ: 2.550 ca

- Thở ô xy dòng cao HFNC: 279 ca

- Thở máy không xâm lấn: 104 ca

- Thở máy xâm lấn: 289 ca

- ECMO: 13 ca

3. Số bệnh nhân tử vong:

- Từ 17h30 ngày 24/02 đến 17h30 ngày 25/02 ghi nhận 78 ca tử vong tại: Hà Nội (20), Đà Nẵng (7), Hải Phòng (3), Hòa Bình (3), Nghệ An (3), Phú Thọ (3), Thanh Hóa (3), Bạc Liêu (2), Bình Định (2), Bình Phước (2), Cao Bằng (2), Đắk Lắk (2), Hải Dương (2), Kiên Giang (2), Lạng Sơn (2), Ninh Bình (2), Quảng Bình (2), Thái Bình (2), Bình Thuận (1), Cần Thơ (1), Đồng Nai (1), Đồng Tháp (1), Hà Nam (1), Hậu Giang (1), Lâm Đồng (1), Long An (1), Phú Yên (1), Quảng Nam (1), Quảng Ninh (1), Quảng Trị (1), Thái Nguyên (1), TP. Hồ Chí Minh (1).

- Trung bình số tử vong ghi nhận trong 07 ngày qua: 86 ca.

- Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 39.962 ca, chiếm tỷ lệ 1,3% so với tổng số ca nhiễm.

- Tổng số ca tử vong xếp thứ 24/225 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 128/225 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 23/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 4 ASEAN).

Tình hình xét nghiệm

Số lượng xét nghiệm từ 27/4/2021 đến nay đã thực hiện xét nghiệm được 33.384.331 mẫu tương đương 78.848.051 lượt người, tăng 65.466 mẫu so với ngày trước đó.

Tình hình tiêm vaccine phòng COVID-19

Trong ngày 24/02 có 187.683 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 192.865.977 liều, trong đó:

+ Số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 176.110.836 liều: Mũi 1 là 70.849.206 liều; Mũi 2 là 67.187.585 liều; Mũi 3 là 1.441.597 liều; Mũi bổ sung là 13.628.967 liều; Mũi nhắc lại là 23.003.481 liều.

+ Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 16.755.141 liều: Mũi 1 là 8.620.184 liều; Mũi 2 là 8.134.957 liều.

Ngày 25/2, Hà Nội sắp chạm ngưỡng 10.000 ca mắc Covid-19 mới trong ngày, trong đó 3.404 ca cộng đồng

Ngày 25/2, Hà Nội sắp chạm ngưỡng 10.000 ca mắc Covid-19 mới trong ngày, trong đó 3.404 ca cộng đồng

Sở Y tế Hà Nội vừa thông báo, từ 18h ngày 24/02/2022 đến 18h ngày 25/02/2022 Hà Nội ghi nhận 9.836 ca mắc mới, trong đó 3.404 ca cộng đồng, 6.432 ca đã cách ly.

Lương y bày cách phục hồi sức khoẻ hậu Covid-19 và phòng chống tái nhiễm

Lương y bày cách phục hồi sức khoẻ hậu Covid-19 và phòng chống tái nhiễm

Tỏi là một loại thảo dược có sẵn trong nhà bếp, có tác dụng kích thích miễn dịch, kháng virus, kháng khuẩn... Sử dụng tỏi để phòng tái nhiễm Covid-19 bằng cách bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày, lên men tỏi mật ong hoặc dùng dầu tỏi...

Thực hư thông tin F0 tắm, gội xong yếu đi, chuyên gia chỉ cách vệ sinh cơ thể an toàn

Thực hư thông tin F0 tắm, gội xong yếu đi, chuyên gia chỉ cách vệ sinh cơ thể an toàn

Mạng xã hội đang chia sẻ thông tin người mắc Covid-19 không được tắm rửa. Bệnh đang nhẹ mà tắm sẽ trở nặng… khiến cho nhiều người mắc Covid-19 hoang mang không biết nên vệ sinh cơ thể như thế nào cho an toàn.

Theo suckhoedoisong.vn

Những người không nên ăn mướp

Quả mướp tốt cho những người bị thiếu máu, đái tháo đường, tim mạch. Tuy nhiên, một số người cần lưu ý khi sử dụng mướp trong thực đơn hằng ngày.

Người 32 tuổi có thận như cụ già sau khi dùng thực phẩm chức năng của Nhật

Một tháng sau khi dùng thực phẩm chức năng của Kobayashi, một nhân viên y tế tại Bệnh viện Kobe bắt đầu gặp phải các vấn đề sức khỏe không rõ nguyên nhân.

Vợ chồng bác sĩ kể lại giây phút cấp cứu hàng chục người gặp tai nạn giao thông

"Em là bác sĩ, em sẽ hướng dẫn mọi người sơ cứu đúng cách", bác sĩ Giáp không kịp cởi mũ bảo hiểm, vừa hô to, vừa xắn tay áo lao vào cấp cứu các nạn nhân trong vụ tai nạn giao thông xảy ra ở Kon Tum.

Loại quả giúp chống lão hoá đang được bán khắp nơi ở Việt Nam

Dâu tây là trái cây được nhiều người yêu thích, tốt cho sức khỏe, hỗ trợ quá trình chống lão hóa. Dâu tây khó bảo quản, ở nhiệt độ thường chỉ 24 giờ sẽ bị thâm, héo cuống. Nếu mua phải loại quả để bên ngoài 4-5 ngày vẫn tươi ngon bạn nên thận trọng.

Bác sĩ bức xúc với 'đơn thuốc quốc dân chữa bách bệnh' được lan truyền khắp nơi

Khó chịu vì bị tiểu buốt, chị M. vào nhà thuốc kể bệnh và được bán cho đơn thuốc "thần kỳ" chỉ 2 ngày sau hết triệu chứng nhưng tác dụng phụ vô cùng nguy hiểm.

Xử phạt bác sĩ không ghi đơn thuốc rõ ràng: Có quy định sao khó áp dụng?

Theo Nghị định 117 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, một trong các hành vi liên quan đến kê đơn thuốc sẽ bị phạt tiền 1-2 triệu đồng là “không ghi đầy đủ, rõ ràng vào đơn thuốc".

Đề nghị xử lý bác sĩ viết đơn thuốc chữ như 'giun dế quái đản'

"Thời buổi hiện đại mà bác sĩ vẫn kê đơn thuốc viết tay với chữ như "giun dế" đến quái đản, không ai dịch được thì không thể chấp nhận nổi", độc giả Minh Phạm gửi ý kiến về diễn đàn của VietNamNet.

'Chữ bác sĩ trên đơn thuốc đến dược sĩ cũng phải đoán mò thì nguy hiểm quá'

Chữ viết, đặc biệt là của các bác sĩ khi kê đơn thuốc, cần phải đủ cẩn thận, rõ ràng, để đa số người dân, dược sĩ có thể đọc được mà không phải "dịch ngược dịch xuôi, đoán già đoán non".

Những đơn thuốc như 'vẽ giun ra giấy' không ai dịch nổi vì chữ bác sĩ quá xấu

Xung quanh câu chuyện bác sĩ viết chữ trong đơn thuốc nhưng không ai luận dịch nổi, kể cả dược sĩ, bạn đọc VietNamNet cho rằng chuyện này không hiếm, dù hiện nay đơn thuốc in máy đã phổ biến.

Hành trình đi nhờ người dịch chữ bác sĩ trên đơn thuốc

Để mua được 4 loại thuốc trong đơn bác sĩ viết tay, một gia đình ở Nghệ An đã phải đi qua nhiều quầy thuốc ngoài viện, nhờ 4 người dịch chữ bác sĩ và chỉ kết thúc khi đến mua ở nhà thuốc bệnh viện.

Đang cập nhật dữ liệu !