Giáo viên yêu cầu phụ huynh ngồi ghế con mình hay ngồi trên lớp, cảnh tượng sau đó khiến người bố chết lặng, bật khóc xấu hổ

Quá ham mê làm việc mà gia đình này đã để con gái chịu tổn thương tâm lý một thời gian dài.

Có một quan niệm rất sai lầm của các bậc cha mẹ: Cứ thả con ở trường, rồi các thầy cô sẽ có trách nhiệm nuôi dạy. Bởi giáo viên chỉ quản tốt việc trên trường, ngoài thời gian đó thì rất cần sự quan tâm của gia đình.

Như trường hợp của gia đình Trung Quốc dưới đây là ví dụ điển hình. Tiểu Hi là học sinh lớp 1 ở trường tiểu học địa phương. Cha mẹ bận rộn làm việc nên không quá quan tâm sát sao đến cô bé.

Cha mẹ Tiểu Hi quan niệm chuyện dạy trẻ là nhiệm vụ của nhà trường, vậy nên cứ giao cậu con trai cho cô giáo, rồi cuối năm thành tích đến đâu sẽ quy kết trách nhiệm dạy cho giáo viên.

Giáo viên yêu cầu phụ huynh ngồi ghế con mình hay ngồi trên lớp, cảnh tượng sau đó khiến người bố chết lặng, bật khóc xấu hổ - Ảnh 1.

Ông bố Tiểu Hi ngậm ngùi khi thấy con phải ngồi ở vị trí sát giáo viên do thành tích học tập quá kém (Ảnh minh họa)

Một lần, lớp Tiểu Hi tổ chức họp phụ huynh. Cô giáo yêu cầu các phụ huynh ngồi đúng vị trí mà con mình hay ngồi. Nhưng đến khi bố Tiểu Hi ngồi vào chỗ con gái ngồi, ông đã chết lặng vì quá xấu hổ.

Hóa ra lớp học có nội quy, học trò nào đứng bét lớp 2 kỳ liên tiếp sẽ phải xếp riêng một bàn gần bục giảng, sát giáo viên. Vì Tiểu Hi học hành quá bết bát nên đã bị xếp chỗ ngồi như vậy được một thời gian.

Thấy ánh mắt các phụ huynh khác nhìn mình, ông bố Tiểu Hi hiểu ra cảm xúc của con gái khi phải ngồi trong lớp. Ông bố thầm trách bản thân đã bỏ bê chuyện học hành của con, khiến cô bé phải chịu cảm giác xấu hổ mỗi ngày đến lớp.

Giáo viên yêu cầu phụ huynh ngồi ghế con mình hay ngồi trên lớp, cảnh tượng sau đó khiến người bố chết lặng, bật khóc xấu hổ - Ảnh 2.

"Chiếc ghế xấu hổ" được đặt riêng cho học sinh kém đã gây ảnh hưởng nặng nề tâm lý con trẻ (Ảnh minh họa)

Tuy nhiên, bố Tiểu Hi cũng cảm thấy rất bức xúc trước "chiếc ghế xẩu hổ" này. Không thể phủ nhận thứ hạng trong lớp ảnh hưởng rất nhiều đến học sinh, nhưng việc để học trò học dốt ngồi vị trí riêng biệt là điều không thể chấp nhận.

Ngồi riêng một chỗ cạnh giáo viên tưởng chừng sẽ thuận tiện cho việc dạy, nhưng ngược lại có thể khiến trẻ em cảm thấy xẩu hổ, không thể chú tâm vào bài dạy. Bố Tiểu Hi sau đó đã yêu cầu giáo viên không được phép cho con gái mình ngồi "ghế xấu hổ" nữa.

Giáo viên yêu cầu phụ huynh ngồi ghế con mình hay ngồi trên lớp, cảnh tượng sau đó khiến người bố chết lặng, bật khóc xấu hổ - Ảnh 3.

Khi cho trẻ Tiểu học đi học, cha mẹ nên lưu ý những điều sau:

Con cái cần sự đồng hành rất lớn từ cha mẹ

Việc học của trẻ thực sự cần sự đồng hành và hướng dẫn của phụ huynh. Dù bận rộn đến mấy, cha mẹ cũng nên dành 2-3 tiếng dạy kèm con học mỗi tối, hoặc lắng nghe con trao đổi về chuyện học trên lớp, còn thiếu xót điểm nào để sớm thuê gia sư kèm cặp thêm. Đừng chỉ biết kiếm tiền đi làm để rồi khiến thành tích của con càng ngày càng bết bát

Thường xuyên trao đổi tình hình học tập với giáo viên

Muốn con cái học tốt, rất cần sự chung tay giữa gia đình và nhà trường. Cha mẹ nên thường xuyên hỏi chuyện học của con, đề xuất phương án dạy hợp lý. Điều này không chỉ thể hiện sự quan tâm, mà còn giúp bạn tăng sự kiểm sát vào cách dạy của giáo viên.

Bị các trường từ chối, nữ sinh khiếm thị "đi đường vòng" tới học bổng 1,5 tỷ

Bị các trường từ chối, nữ sinh khiếm thị "đi đường vòng" tới học bổng 1,5 tỷ

Dù đôi mắt không nhìn thấy ánh sáng nhưng bằng nghị lực của bản thân, nữ sinh Nghiêm Vũ Thu Loan (SN 1998) - tác giả của cuốn sách Giấc mơ nơi thiên đường đang tiếp tục chinh phục giấc mơ trở thành nhà văn.

Theo ttvn.toquoc.vn

Cuộc đua khốc liệt vào lớp 10: Con ôn thi, cả nhà phải ‘đi nhẹ, nói khẽ’

Kỳ thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm nay tiếp tục "tăng nhiệt" khi số thí sinh tăng, tỷ lệ chọi cao. Đồng hành cùng con trong kỳ thi này, nhiều phụ huynh thừa nhận, họ áp lực hơn cả thí sinh.

Nữ sinh Nghệ An hỏi cách nói giọng Bắc, MC Khánh Vy xử trí bất ngờ

Một nữ sinh người dân tộc ở Nghệ An đã hỏi MC Khánh Vy cách làm sao để có thể nói giọng Bắc hay, qua đó giúp bản thân tự tin hơn tại ngày hội sinh viên các dân tộc do trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức mới đây.

'Nói không' với trung tâm, mẹ dạy từ số 0 đến thuyết trình tiếng Anh trôi chảy

Vì tính chất công việc bận rộn, chị Huyền từng có ý định gửi gắm con vào các trung tâm tiếng Anh. Nhưng tham khảo nhiều nơi, không có lộ trình nào khiến chị cảm thấy phù hợp. Cuối cùng, bà mẹ này quyết định tự đồng hành cùng con tại nhà.

Trường ở Hà Nội tăng học phí đột ngột, buộc học sinh thôi học nếu không nộp?

Mới đây, một số phụ huynh của trường THPT Hà Đông (Hà Nội) bày tỏ bất ngờ trước thông báo đột ngột tăng học phí và học sinh có thể phải thôi học nếu không đáp ứng được mức tăng này.

Nam sinh Hà Nội trúng tuyển 11 trường ĐH thế giới, học bổng lên đến 8 tỷ

Từ bỏ suất học bổng ở mức cao nhất dành cho sinh viên quốc tế tại đại học số 1 Canada, Lê Thanh Dũng dự định sẽ theo học tại Mỹ với suất học bổng hơn 8 tỷ đồng.

Không được tổ chức thi riêng, các trường tư Hà Nội tuyển sinh lớp 10 thế nào?

Sở GD-ĐT Hà Nội đã chính thức công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT tư thục và công lập tự chủ. Trong đó, năm nay, Sở yêu cầu các trường tư không tổ chức kỳ thi riêng.

'Xin phụ huynh hãy trả lại sự tôn nghiêm cho người thầy'

Chẳng thể chịu thêm áp lực, cùng đồng lương bấp bênh, chị nộp đơn xin thôi công việc đã gắn bó 5 năm, từng là niềm tự hào, mơ ước. Suốt chặng đường từ trường về nhà, chị òa khóc với quyết định của chính mình.

Nam sinh mồ côi bố giành học bổng 7 tỷ: Làm nghề bưng bê lấy tiền thi IELTS, SAT

Biến cố mất bố vào năm lớp 2 khiến Quang dần thu mình, không muốn giao tiếp với ai. Cho đến tận đầu năm lớp 8, em mới bắt đầu có khát khao xóa bỏ con người nhút nhát để bước ra khỏi vùng an toàn.

Đam mê về game đưa nữ sinh trúng tuyển ĐH Mỹ, học bổng 6,6 tỷ

Tự tin chọn lối đi riêng với niềm đam mê về game, Trịnh Bảo Hân (học sinh lớp 12 Anh 2 trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam) vừa giành học bổng trị giá 6,6 tỷ đồng vào ĐH Drexel, Mỹ.

'Tôi nghỉ việc để giữ sự uy nghiêm cuối cùng của người thầy'

Trước áp lực của học sinh và phụ huynh, sau một tình huống sư phạm gây tranh cãi, cô H. đã quyết định nộp đơn nghỉ việc, chia tay với nghề đã nhiều năm gắn bó.

Đang cập nhật dữ liệu !