Động đất, sóng thần và phun trào núi lửa chắc chắn là thảm họa thiên nhiên với sức tàn phá khủng khiếp, nhưng những thảm họa do con người tạo ra có thể nguy hiểm hơn thế.
Theo dữ liệu mới nhất của trang Worldometer, tính đến ngày 3/7 trên toàn cầu tổng cộng đã có hơn 11 triệu người nhiễm virus corona chủng mới, hơn 524 nghìn người đã tử vong do Covid-19. Trong đó có hơn 6,1 triệu người bình phục.
Mỹ vẫn tiếp tục là tâm điểm của đại dịch Covid-19. Hơn 30 bang của Mỹ ghi nhận sự gia tăng các ca nhiễm SARS-CoV-2. Trước làn sóng dịch Covid-19 mới, nhiều bang của Mỹ đã phải tạm ngừng kế hoạch mở cửa tiếp theo, đồng thời tăng cường các biện pháp ứng phó với dịch bệnh.
Nhiều thị trấn, thành phố trên khắp nước Mỹ cũng đã quyết định hủy các chương trình diễu hành truyền thống và bắn pháo hoa, tránh tụ tập đông người nhằm ngăn chặn nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Trong khi khi đó, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã cảnh báo Hội đồng Bảo an về những hệ lụy nhiều mặt của đại dịch Covid-19 đối với an ninh và hòa bình quốc tế.
Ông Guterres nhấn mạnh, hệ lụy của đại dịch đã có thể thấy được ngay ở những nước từ trước tới nay rất ổn định và đặc biệt càng rõ hơn ở những nước đang trải qua các cuộc xung đột bạo lực. Tại nhiều nơi, căng thẳng ngày càng gia tăng do những ảnh hưởng về kinh tế-xã hội của cuộc khủng hoảng dịch bệnh gây ra; niềm tin vào các cơ quan công quyền ở một số nơi đã giảm sút bởi người dân thấy rõ chính quyền của mình đã không ứng phó với đại dịch hiệu quả hoặc chưa thực sự minh bạch khi thông tin cho họ về những ảnh hưởng của đại dịch.
Dưới đây cùng chiêm ngưỡng bộ sưu tập những khoảnh khắc đặc sắc trên khắp thế giới tuần qua:
Đoàn tàu chở hàng bắt đầu hoạt động trở lại trên cầu Crimea.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đi bỏ phiếu về sửa đổi Hiến pháp tại Moscow hôm 1/7.
Người bán hàng vận chuyển hình nộm giả trong một khu chợ ở Rio de Janeiro, Brazil.
Cuộc xâm lược của châu chấu ở Pakistan.
Hoàng tử Anh Charles đến thăm Công viên trang trại Cotswold ở Anh.
Cư dân của ngôi làng Mayong ở Ấn Độ, tiếp tục cuộc sống sau trận lũ lụt.
Vận động viên thể dục và vũ công Hannah Martin tập luyện tại cây cầu cạn thung lũng Ouse ở Anh.
Khách du lịch trên bãi biển ở Sochi, Nga.
Hôm 30/6/2020 Nga khai trương đài tưởng niệm người lính Liên Xô ở ngoại ô thành phố Rzhev thuộc tỉnh Tver.
Trong một trường học ở Thái Lan giữa đại dịch Covid-19.
Nhũng cô gái tại lễ hội trồng lúa ở Nepal.
Người dân chuẩn bị đồ đạc ra biển ở Arizona, Mỹ.
Người đàn ông đẩy một chiếc xe chứa bình gas ở Mumbai, Ấn Độ.
Nhân viên y tế trong bộ đồ bảo hộ đi đến từng nhà ở Ấn Độ.
Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong một cuộc gặp mặt.
Biểu tình ở thủ đô Khartoum, Sudan.
Tia sét trên bầu trời ở Hungary.
Người dân tắm biển bất chấp dịch Covid-19 ở Edgartown, Mỹ.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video quay cảnh quân đội nước này tấn công, phá hủy 2 hệ thống tên lửa đất đối không Patriot do Mỹ chế tạo ở vùng Odessa, tây nam Ukraine.
Dàn tiêm kích F-16 mà các nước NATO hứa chuyển cho Ukraine sẽ bị các tên lửa hiện đại của Nga săn lùng, và tiêu diệt giống như cuộc tấn công đã phá hủy 5 chiếc Su-27 gần đây.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn Komar của Nga cung cấp khả năng phòng thủ tầm ngắn cho tàu chiến nhỏ và tàu hỗ trợ có lượng giãn nước lên tới 50 tấn.
Một binh sĩ điều khiển máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất (FPV) của Nga kể lại vụ truy đuổi, tấn công phá hủy xe tăng Abrams do Mỹ viện trợ cho Ukraine vào ban đêm.