Mới đây, các nghị sĩ Nga và Đức đã phẫn nộ trước tuyên bố của các thượng nghị sĩ Mỹ khi đe dọa cảng ở thành phố Sassnitz của Đức bằng các lệnh trừng phạt mới đối với “Dòng chảy phương Bắc 2” (Nord Stream 2).
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mặc dù các nỗ lực phát triển vắc-xin đang diễn ra với tốc độ kỷ lục, thế giới phải học cách sống chung với Covid-19 và chiến đấu với dịch bệnh.
Mỹ hiện vẫn là quốc gia chịu tác động nặng nề nhất của dịch bệnh trên thế giới, với số ca đã vượt mốc 5 triệu, lên 5.032.547 ca mắc, trong đó có 162.805 ca tử vong.
Cho đến nay, Liên minh châu Âu và Canada tiếp tục không cho người Mỹ nhập cảnh nếu không có lý do cần thiết, trong khi chính quyền Tổng thống Donald Trump tiếp tục hạn chế người nước ngoài từ châu Âu, Trung Quốc và Brazil vào Mỹ.
Mới đây, Ấn Độ đã trở thành quốc gia thứ 3 trên thế giới vượt mốc 2 triệu ca mắc Covid-19. Theo đó, dấu mốc “khủng khiếp nhất” được ghi nhận sau khi Ấn Độ tăng hơn 60.000 ca mắc những ngày gần đây. Theo Worldometers, tính đến chiều ngày 7/8, số ca mắc Covid-19 tại Ấn Độ đang ở mức 2.030.001, trong đó 41.673 người tử vong. Ấn Độ đã trở thành quốc gia thứ 3 cán mốc này, sau Mỹ (hơn 5 triệu ca) và Brazil (gần 3 triệu ca).
Ấn Độ ghi nhận 1 triệu ca mắc Covid-19 chỉ 3 tuần trước và dường như tỉ lệ lây nhiễm tại quốc gia đông dân thứ 2 thế giới chưa hề có dấu hiệu giảm tốc. Trong đợt dịch bùng phát trước đó, chính phủ Ấn Độ đã nhanh chóng ban bố lệnh phong tỏa lớn nhất hành tinh vào cuối tháng 3. Tuy nhiên, khi nền kinh tế lớn thứ 3 Châu Á quay cuồng vì ảnh hưởng đại dịch với hàng chục triệu lao động nhập cư mất việc sau 1 đêm, các hạn chế đã dần được nới lỏng.
Theo số liệu thống kê trên trang Worldometers, tính đến ngày 7/8, thế giới ghi nhận tổng cộng 19.282.017 ca mắc Covid-19, trong đó có 718.074 ca tử vong.
Dưới đây là những hình ảnh đặc sắc nhất thế giới tuần qua do hãng tin RIA tổng hợp:
Cánh đồng hoa oải hương ở Anh giữa đại dịch Covid-19.
Người tham gia giải Moscow Half Marathon.
Hậu quả của những trận mưa lớn ở Mumbai, Ấn Độ.
Khói từ một vụ nổ ở cảng Beirut, Lebanon.
Người tham gia Lễ hội khinh khí cầu Bristol, Anh.
Người dân ở Bali chuẩn bị thả những con rùa biển được cứu từ những kẻ buôn lậu về với đại dương.
Một người dân ở La Couronne của Pháp đang ngăn đám cháy bùng phát tới ngôi nhà.
Một cô gái đeo mặt nạ biểu tình ở Berlin chống lại những hạn chế được áp đặt do đại dịch Covid-19.
Điểm xét nghiệm Covid-19 lưu động ở Ấn Độ.
Người dân đi xe đạp ở khu vực Trung tâm Tài chính Thế giới Thượng Hải.
Người dân trong lễ khởi công xây dựng đền Rama ở New Delhi.
Một đám tang tại nghĩa trang San Miguel Sico, Mexico trong đại dịch.
Cô gái đạp xe bên bản sao của các bức tượng Bí ẩn trên Đảo Phục sinh trong một khu đô thị của Bắc Kinh.
Biểu diễn thổi bong bóng trên đường phố ở Frankfurt.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video quay cảnh quân đội nước này tấn công, phá hủy 2 hệ thống tên lửa đất đối không Patriot do Mỹ chế tạo ở vùng Odessa, tây nam Ukraine.
Dàn tiêm kích F-16 mà các nước NATO hứa chuyển cho Ukraine sẽ bị các tên lửa hiện đại của Nga săn lùng, và tiêu diệt giống như cuộc tấn công đã phá hủy 5 chiếc Su-27 gần đây.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn Komar của Nga cung cấp khả năng phòng thủ tầm ngắn cho tàu chiến nhỏ và tàu hỗ trợ có lượng giãn nước lên tới 50 tấn.
Một binh sĩ điều khiển máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất (FPV) của Nga kể lại vụ truy đuổi, tấn công phá hủy xe tăng Abrams do Mỹ viện trợ cho Ukraine vào ban đêm.