Những sai lầm tuyệt đối tránh xa khi ăn hải sản

Hải sản là loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, tuy nhiên các chuyên gia khuyến cáo việc ăn hải sản làm sao cho đúng cũng rất quan trọng vì hải sản là thực phẩm đáng nể nhưng cũng là thực phẩm dễ gây hại cho cơ thể.

Hải sản kiêng kỵ với những gì?

Giá trị dinh dưỡng

Hải sản là nguồn thực phẩm cung cấp lượng vitamin, khoáng chất tuyệt vời cho cơ thể.

Theo các nghiên cứu trong thành phần của hải sản chứa nhiều khoáng chất tự nhiên.

Đồng: Trong 100g cua bể chứa khoảng 2,2mg đồng, một lượng cần thiết cho cơ thể mỗi ngày. Chúng có tác dụng thải các chất độc hại và loại trừ các tế bào gây lão hóa.

Kali: Có tác dụng thải lượng chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể (chống giữ nước) nên giúp cân bằng lượng nước, chống sự gia tăng natri và kích thích hoạt động của thận. Trong 100g tôm biển có 211mg kali (bằng khoảng 10% số lượng kali cần cho cơ thể mỗi ngày).
Dồi dào omega 3

Hầu hết trong các loại hải sản đều chứa dầu không bão hòa omega 3 có tác dụng giúp máu tuần hoàn tốt, ngăn chặn sự hình thành huyết khối, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và đột quỵ.

Do vậy, việc ăn nhiều hải sản sẽ không làm tăng tích tụ mỡ hay tăng cân bởi omega 3 là loại axit béo không bão hòa giúp giảm tối thiểu lượng cholesterol nạp vào cơ thể của những người tập thể hình.
Rất giàu protein

Đối với những người thường xuyên tập gym hay đang tập cơ tay, bụng, đùi thì việc bổ sung protein vào cơ thể là điều đặc biệt quan trọng. Và trong hải sản hàm lượng protein là rất cao.

Theo nghiên cứu thì trong khoảng 150g hải sản (cá, tôm, cua, nghêu, sò…) sẽ cung cấp khoảng 50 - 60% nhu cầu chất đạm hàng ngày. Bên cạnh đó, việc cung cấp một lượng protein hợp lý và đầy đủ sẽ giúp ngăn ngừa các bệnh phù thũng, loạn nhịp tim, mệt mỏi, thiếu máu...

Kiêng với hải sản

Hải sản không nấu chín chứa nhiều vi khuẩn

Vi khuẩn trong hải sản chủ yếu là phẩy khuẩn tương đối nóng, chỉ nhiệt độ trên 80 độ C mới diệt được. Ngoài ra trong hải sản còn chứa nhiều ký sinh trùng và các mầm bệnh ô nhiễm do quá trình gia công chế biến. CHính vì thế, hải sản cần đun nước sôi mới có thể diệt hết vi khuẩn. Khi ăn các loại cua hấp, hải sản ướp xì dầu nên đảm bảo vệ sinh và độ tươi của hải sản.

Độc tố vi khuẩn của hải sản vỏ cứng nhiều

Các loại hải sản vỏ cứng nhiều khuẩn, phân giải protein nhanh nên khi chết đi chúng sinh ra nhiều độc tố và các axit béo không no cũng dễ bị ô xy hóa. Nên các loại hải sản vỏ cứng không tươi dễ gây nhiều gốc axit uy hiếp đến sức khỏe.

Các loại hải sản tương sống không nên dự trữ trong tủ lạnh quá lâu, nên nhanh chóng đem chế biến. Bột số người ăn hải sản thường có nhầm lẫn là những phản ứng mẫn cảm không phải do hải sản mà do quá trình chế biến náu nướng, sự phân giải protein trong hải sản gây ra.

Ăn hải sản không nên uống bia hay vitamine C

Bia đặc biệt là uống với hàm lượng lớn mà dùng hải sản sẽ gây bệnh guot.
Ngoài ra, các loại tôm, cua, nghêu, sò, ốc đều dễ tạo thành chất kết tủa và khi uống bia vào bia sẽ làm cho các chất kết tủa ấy không thải ra khỏi cơ thể.

Các loại nước uống có chứa vitamine C cũng nên tránh dùng với hải sản đặc biệt là tôm. Khoa học chứng minh các loại động vật giáp xác như tôm khi ăn kết hợp với một lượng vitamine C có thể dẫ tới tử vong vì nó chuyển hóa thành chất độc hại với cơ thể người. Một diều cần nhớ nữa là lúc chế biến hải sản nên thêm vào chút giấm gạo để tiêu độc.

Uống trà ngay sau khi ăn hải sản dễ kết sỏi

Trong lá trà xanh chứa nhiều axit tannic dễ kết hợp với canxi trong hải sản và hình thành canxi khó hoàn tan. Vì thế cùng lúc ăn hải sản không nên uống trà ngay. Nếu uống trà có thể cách nhau 2 – 3 tiếng sau ăn.

Ăn hoa quả sau khi ăn hải sản

Nhiều người thích ăn hoa quả tráng miệng sau ăn đặc biệt là ăn hải sản, tuy nhiên theo chuyên gia việc ăn hải sản xong rồi ăn luôn hoa quả không tốt cho tiêu hóa.

Trong hải sản chứa nhiều protein và các calcium làm giảm tác dụng các loại hoa quả khác như hồng, táo, lựu. Chưa kể, một số chất trong quả táo và lượng calcium dồi dào trong hải sản kết hợp với nhau gây khó tiêu hóa cho người ăn nó.
Chính vì thế, sau ăn hải sản nghỉ ngơi 1- 2 giờ sau mới được ăn hoa quả tránh đầy bụng.

Khánh Chi

1.300 bệnh nhân khó khăn được Vinamilk hỗ trợ mổ tim và mổ mắt

Vinamilk tiếp tục phối hợp với Hội Bảo trợ Bệnh nhân nghèo TP.HCM hỗ trợ mổ tim cho hơn cho 300 bệnh nhi mắc dị tật tim bẩm sinh và gần 1.000 bệnh nhân nghèo cần được phẫu thuật mắt.

Thái Bình: nâng cao kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho mẹ và bé

Vinamilk phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ Thái Bình tổ chức Hội thảo “Dinh dưỡng đủ đầy cho mẹ và bé”, góp phần nâng cao hiệu quả chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Sự kiện thu hút 300 phụ nữ tại Thái Bình tham gia.

Những tiến bộ của y học tái tạo cơ xương khớp

'Y học tái tạo', 'ứng dụng tế bào gốc' trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp là chủ đề của Hội nghị Khoa học thường niên – Hội Thấp khớp học Thái Nguyên TRA 2024.

Sữa chua uống KUN Men Nhật hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch của trẻ

Có đến khoảng 70% hệ miễn dịch của cơ thể nằm tại đường ruột, vì vậy tiêu hóa tốt sẽ giúp bé khỏe. Sữa chua uống KUN chứa chủng men Nhật L-137 (L 137) độc quyền tại Việt Nam hỗ trợ con tăng cường hệ miễn dịch, khoẻ tiêu hoá.

Nữ bác sĩ gặp nạn tại quán The Coffee House tươi tắn ngày đi làm trở lại

Bị tai nạn tại quán The Coffee House (Hà Nội), trải qua thời gian dài điều trị và phục hồi chức năng, bác sĩ Hoàng Minh Lý đã đi làm trở lại tại Bệnh viện K. Cô trực tiếp thăm khám cho người bệnh ung thư.

Cuộc điện thoại lúc nửa đêm giành giật sự giống cho người đàn ông trẻ

Người đàn ông 34 tuổi vào viện lúc nửa đêm trong tình trạng đau ngực dữ dội, huyết áp tụt. Các bác sĩ đã bỏ dở giấc ngủ, nhanh chóng đến viện tham gia cấp cứu bệnh nhân.

4 điểm bất thường trong vụ bệnh nhân tử vong liên quan 3 bác sĩ BV Bạch Mai

Theo báo cáo của Sở Y tế Đắk Lắk, ca tử vong sau thay van động mạch chủ liên quan tới 3 bác sĩ của Bệnh viện Bạch Mai còn nhiều yếu tố chưa đúng quy trình.

Chung kết cuộc thi: 'Cán bộ trạm y tế sẵn sàng ứng phó dịch bệnh'

Ngày 9/8, tại Hà Nội diễn ra vòng chung kết cuộc thi “Cán bộ trạm y tế sẵn sàng ứng phó dịch bệnh” giữa các cán bộ tại các trạm y tế của các xã, phường, thị trấn.

Hành trình hơn 8 năm vượt qua 'cơn ác mộng' bị chồng tưới xăng đốt

Hơn 8 năm trước, khi bị chồng tưới xăng đốt, sự sống của Thùy Dung rơi vào tình cảnh "ngàn cân treo sợi tóc", bác sĩ báo gia đình chuẩn bị hậu sự cho cô. Dung từng là một cô gái xinh đẹp, sau biến cố đau đớn, hai đứa con cũng không nhận ra mẹ.

Yếu tố làm tăng 56% nguy cơ đột quỵ

Sự cô đơn kéo dài có thể khiến một người đối mặt với nguy cơ đột quỵ cao giống như khi mắc bệnh nền hay có chế độ ăn uống thiếu lành mạnh.

Đang cập nhật dữ liệu !