Đô thị hoá đã và đang diễn ra trên khắp các châu lục. Lịch sử của chúng cho thấy nhân loại đang phải trả giá cho những sai lầm của mình và không ít quốc gia đi sau vẫn rơi vào những “cái bẫy” mà nhiều nước mắc phải.
Đô thị hóa và gia tăng dân số ở các thành phố đang dẫn đến sự gia tăng số lượng các khối bê tông, thiếu cảnh quan tự nhiên và gây chán nản cho con người.
Trong lịch sử, đô thị xuất hiện đã trở thành nơi giao thương cho các vùng sản xuất nông sản quanh đó và sản xuất công nghiệp đã kéo người dân từ các vùng nông thôn đến làm việc, tạo điều kiện để các đô thị xuất hiện ngày một nhiều. Công nghiệp hoá, điện khí hoá đã kéo theo nó là xu hướng đô thị hoá. Nhờ có đô thị mà sản xuất công nghiệp, dịch vụ, văn hoá, khoa học… phát triển, thu nhập của người dân được nâng cao.
Tuy nhiên, lich sử đã cho thấy hệ luỵ từ các cuộc “đại di dân” cũng không hề nhỏ, nhất là đối với các quốc gia “phát triển nóng” và đôi khi phải sau nhiều chục năm mới “giật mình nhận ra”.
Theo Chương trình dân số của Liên Hợp Quốc, bất cập lớn nhất của quá trình đô thị hoá là tốc độ phát triển hạ tầng thường không theo kịp với tốc độ đô thị hoá. Và hệ luỵ của nó là nạn kẹt xe, tai nạn giao thông, môi trường bị ô nhiễm…
Sau đây những hình ảnh cho thấy mặt trái của con người trên hành tinh:
Mumbai là một thành phố của sự tương phản của đô thị hóa.
Không phải bức ảnh lãng mạn nhất từ thử thách này...
Cảnh quan thành phố Mecca (Ả Rập Xê Út) này không hiểu sao lại khiến nhiều người khó chịu.
Thành phố Cairo nhìn từ trên cao.
Thông tin liên lạc phức tạp ở các khu ổ chuột của Brazil.
Một hình ảnh mang lại sự tương phản rõ rệt.
Người dân Ấn Độ cầu nguyện bên dòng sông Yamuna, dòng sông đang ngổn ngang chất thải công nghiệp.
Xây dựng thiếu quy hoạch khiến người dân phải đỗ xe ra cả lối đi.
Bán đảo Cửu Long, Hong Kong, 1964-2016.
Một khu định cư ở Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE).
Khách sạn đẹp ư? Tuy nhiên, nó lại nằm bên cạnh một nhà máy điện hạt nhân.
Một khu phố ở Hong Kong.
Tại Mumbai, Ấn Độ, trận cuồng phong đã mang về tất cả rác mà con người đã ném xuống đại dương.
New Delhi vào ngày bình thường và trong thời gian giãn cách xã hội do Covid-19.
Giám đốc điều hành của công ty Wintershall (Đức), ông Mario Mehren cho biết trong một cuộc phỏng vấn với RBC rằng ông coi khí đốt của Nga là “một nguồn năng lượng chất lượng cao và đáng tin cậy” cho châu Âu.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video quay cảnh quân đội nước này tấn công, phá hủy 2 hệ thống tên lửa đất đối không Patriot do Mỹ chế tạo ở vùng Odessa, tây nam Ukraine.
Dàn tiêm kích F-16 mà các nước NATO hứa chuyển cho Ukraine sẽ bị các tên lửa hiện đại của Nga săn lùng, và tiêu diệt giống như cuộc tấn công đã phá hủy 5 chiếc Su-27 gần đây.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn Komar của Nga cung cấp khả năng phòng thủ tầm ngắn cho tàu chiến nhỏ và tàu hỗ trợ có lượng giãn nước lên tới 50 tấn.
Một binh sĩ điều khiển máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất (FPV) của Nga kể lại vụ truy đuổi, tấn công phá hủy xe tăng Abrams do Mỹ viện trợ cho Ukraine vào ban đêm.