Ngày 11/12: Có 16.141 ca mắc COVID-19, 1.100 bệnh nhân khỏi

Bản tin dịch COVID-19 ngày 11/12 của Bộ Y tế cho biết có 16.141 ca mắc COVID-19 tại 59 tỉnh, thành phố; tăng gần 1.300 ca so với hôm qua; Trong ngày có gần 1.100 bệnh nhân khỏi; 209 trường hợp tử vong.

Thông tin các ca mắc COVID-19 mới tại Việt Nam

- Tính từ 16h ngày 10/12 đến 16h ngày 11/12, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 16.141 ca nhiễm mới, trong đó 37 ca nhập cảnh và 16.104 ca ghi nhận trong nước (tăng 1.285 ca so với ngày trước đó) tại 59 tỉnh, thành phố (có 9.478 ca trong cộng đồng).

- Các tỉnh, thành phố ghi nhận ca bệnh như sau: TP. Hồ Chí Minh (1.441), Bình Phước (1.164), Tây Ninh (903), Khánh Hòa (794), Bến Tre (756), Đồng Tháp (750), Cà Mau (722), Cần Thơ (689), Sóc Trăng (617), Vĩnh Long (576), Hà Nội (548), Tiền Giang (545), Bạc Liêu (505), Bà Rịa - Vũng Tàu (498), Trà Vinh (456), Bình Dương (418), Kiên Giang (409), Đồng Nai (390), An Giang (368), Hậu Giang (347), Bình Thuận (317), Bình Định (286), Thừa Thiên Huế (240), Bắc Ninh (213), Hải Phòng (212), Lâm Đồng (198), Đà Nẵng (186), Gia Lai (177), Thanh Hóa (148), Quảng Nam (139), Ninh Thuận (123), Hưng Yên (110), Nghệ An (92), Hà Giang (81), Đắk Nông (79), Long An (71), Quảng Ninh (69), Vĩnh Phúc (62), Phú Yên (45), Thái Bình (45), Thái Nguyên (40), Hải Dương (34), Quảng Ngãi (34), Quảng Bình (30), Phú Thọ (27), Nam Định (25), Hòa Bình (18), Kon Tum (15), Hà Nam (14), Lào Cai (14), Sơn La (13), Cao Bằng (11), Yên Bái (10), Bắc Giang (10), Hà Tĩnh (7), Điện Biên (6), Tuyên Quang (4), Quảng Trị (2), Bắc Kạn (1).

- Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm giảm nhiều nhất so với ngày trước đó: Sóc Trăng (-277), Cà Mau (-100), Hà Nội (-89).

- Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với ngày trước đó: Bình Phước (+585), TP HCM (+215), Khánh Hòa (+207).

- Trung bình số ca nhiễm mới trong nước ghi nhận trong 07 ngày qua: 14.789 ca/ngày.

Ngày 11/12: Có 16.141 ca mắc COVID-19; TP HCM, Bình Phước và Khánh Hòa tăng nhiều nhất - Ảnh 1.

Biểu đồ số ca mắc COVID-19 tại Việt Nam tính đến chiều ngày 11/12

Tình hình dịch COVID-19 tại Việt Nam:

- Kể từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 1.398.413 ca nhiễm, đứng thứ 32/223 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong khi với tỷ lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 148/223 quốc gia và vùng lãnh thổ (bình quân cứ 1 triệu người có 14.183 ca nhiễm).

- Đợt dịch thứ 4 (từ ngày 27/4/2021 đến nay):

+ Số ca nhiễm mới ghi nhận trong nước là 1.393.034 ca, trong đó có 1.050.608 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.

+ Có 2 tỉnh, thành phố không có ca lây nhiễm thứ phát trên địa bàn trong 14 ngày qua: Bắc Kạn, Lai Châu.

+ Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này: TP. Hồ Chí Minh (486.043), Bình Dương (286.877), Đồng Nai (91.880), Long An (39.165), Tây Ninh (37.776).

Tình hình điều trị bệnh nhân COVID-19

1. Số bệnh nhân khỏi bệnh:

- Bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày: 1.084 ca

- Tổng số ca được điều trị khỏi: 1.053.425 ca

2. Số bệnh nhân nặng đang điều trị là 7.558 ca, trong đó:

- Thở oxy qua mặt nạ: 5.059 ca

- Thở oxy dòng cao HFNC: 1.319 ca

- Thở máy không xâm lấn: 270 ca

- Thở máy xâm lấn: 893 ca

- ECMO: 17 ca

3. Số bệnh nhân tử vong:

- Từ 17h30 ngày 10/12 đến 17h30 ngày 11/12 ghi nhận 209 ca tử vong tại:

+ Tại TP. Hồ Chí Minh (67) trong đó có 7 ca từ các tỉnh chuyển đến như sau: Bình Phước (1), Bình Dương (1), Đồng Nai (2), Đồng Tháp (1), Hậu Giang (1), Trà Vinh (1).

+ Tại các tỉnh, thành phố khác: Đồng Nai (17), An Giang (13), Bình Dương (13), Cần Thơ (13), Tây Ninh (12), Kiên Giang (11), Đồng Tháp (10), Tiền Giang (10), Long An (8 ), Sóc Trăng (7), Bình Thuận (7), Bến Tre (5), Cà Mau (4), Trà Vinh (4), Bình Định (2), Bến Tre (2), Khánh Hòa (2), Nghệ An (1), Bà Rịa - Vũng Tàu (1).

- Trung bình số tử vong ghi nhận trong 07 ngày qua: 221 ca.

- Tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 27.611 ca, chiếm tỷ lệ 2% so với tổng số ca nhiễm.

- Tổng số ca tử vong xếp thứ 32/234 vùng lãnh thổ, số ca tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 132/224 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 9/49 (xếp thứ 4 ASEAN), tử vong trên 1 triệu dân xếp thứ 27/49 quốc gia, vùng lãnh thổ châu Á (xếp thứ 6 ASEAN).

Tình hình xét nghiệm

- Trong 24 giờ qua đã thực hiện 288.246 xét nghiệm cho 460.141 lượt người.

- Số lượng xét nghiệm từ 27/4/2021 đến nay đã thực hiện 27.736.155 mẫu cho 71.152.452 lượt người.

Tình hình tiêm vaccine phòng COVID-19

Trong ngày 10/12 có 720.109 liều vaccine phòng COVID-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vaccine đã được tiêm là 131.816.392 liều, trong đó tiêm mũi 1 là 74.713.350 liều, tiêm mũi 2 là 57.103.042 liều

Số ca mắc COVID-19 trên thế giới

- Cả thế giới có 269.542.692 ca nhiễm, trong đó 242.481.444 khỏi bệnh; 5.314.659 tử vong và 21.746.589 đang điều trị (88.986 ca diễn biến nặng).

- Trong ngày số ca nhiễm của thế giới tăng 127.877 ca, tử vong tăng 2.964 ca.

- Châu Âu tăng 105.685 ca; Bắc Mỹ tăng 3.006 ca; Nam Mỹ tăng 18 ca; châu Á tăng 17.283 ca; châu Phi tăng 60 ca; châu Đại Dương tăng 1.825 ca.

- Tại Đông Nam Á, trong ngày ghi nhận 4.451 ca, trong đó: Thái Lan tăng 4.079 ca, Philippines tăng 356 ca, Campuchia tăng 16 ca.

F0 nào cũng vào bệnh viện sẽ mất cơ hội điều trị cho bệnh nhân nặng

F0 nào cũng vào bệnh viện sẽ mất cơ hội điều trị cho bệnh nhân nặng

BS Thu Hường, Trưởng Đơn nguyên Phòng, chống dịch Covid-19, Bệnh viện Thanh Nhàn, cho biết các trung tâm, cơ sở y tế cần tư vấn cho người bệnh nếu là F0 nên bình tĩnh và theo hướng dẫn phân luồng cụ thể.

Hai mũi đầu tiêm Vero Cell, mũi 3 có được tiêm vắc xin mRNA không?

Hai mũi đầu tiêm Vero Cell, mũi 3 có được tiêm vắc xin mRNA không?

Kế hoạch tiêm vắc xin mũi 3 đã được Bộ Y tế gửi các tỉnh thành, có nhiều người dân đã được tiêm hai mũi vắc xin Vero Cell thắc mắc mũi 3 họ sẽ được tiêm vắc xin gì?

Phản ứng phụ và hiệu quả của vắc xin mũi 3 như thế nào?

Phản ứng phụ và hiệu quả của vắc xin mũi 3 như thế nào?

Việc tiêm vắc xin mũi 3 như cách bổ sung thêm kháng thể đã hao mòn theo thời gian của cơ thể giúp người tiêm chống chọi với virus tốt hơn.

Theo suckhoedoisong.vn

Những tiến bộ của y học tái tạo cơ xương khớp

'Y học tái tạo', 'ứng dụng tế bào gốc' trong điều trị bệnh lý cơ xương khớp là chủ đề của Hội nghị Khoa học thường niên – Hội Thấp khớp học Thái Nguyên TRA 2024.

Sữa chua uống KUN Men Nhật hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch của trẻ

Có đến khoảng 70% hệ miễn dịch của cơ thể nằm tại đường ruột, vì vậy tiêu hóa tốt sẽ giúp bé khỏe. Sữa chua uống KUN chứa chủng men Nhật L-137 (L 137) độc quyền tại Việt Nam hỗ trợ con tăng cường hệ miễn dịch, khoẻ tiêu hoá.

Nữ bác sĩ gặp nạn tại quán The Coffee House tươi tắn ngày đi làm trở lại

Bị tai nạn tại quán The Coffee House (Hà Nội), trải qua thời gian dài điều trị và phục hồi chức năng, bác sĩ Hoàng Minh Lý đã đi làm trở lại tại Bệnh viện K. Cô trực tiếp thăm khám cho người bệnh ung thư.

Cuộc điện thoại lúc nửa đêm giành giật sự giống cho người đàn ông trẻ

Người đàn ông 34 tuổi vào viện lúc nửa đêm trong tình trạng đau ngực dữ dội, huyết áp tụt. Các bác sĩ đã bỏ dở giấc ngủ, nhanh chóng đến viện tham gia cấp cứu bệnh nhân.

4 điểm bất thường trong vụ bệnh nhân tử vong liên quan 3 bác sĩ BV Bạch Mai

Theo báo cáo của Sở Y tế Đắk Lắk, ca tử vong sau thay van động mạch chủ liên quan tới 3 bác sĩ của Bệnh viện Bạch Mai còn nhiều yếu tố chưa đúng quy trình.

Chung kết cuộc thi: 'Cán bộ trạm y tế sẵn sàng ứng phó dịch bệnh'

Ngày 9/8, tại Hà Nội diễn ra vòng chung kết cuộc thi “Cán bộ trạm y tế sẵn sàng ứng phó dịch bệnh” giữa các cán bộ tại các trạm y tế của các xã, phường, thị trấn.

Hành trình hơn 8 năm vượt qua 'cơn ác mộng' bị chồng tưới xăng đốt

Hơn 8 năm trước, khi bị chồng tưới xăng đốt, sự sống của Thùy Dung rơi vào tình cảnh "ngàn cân treo sợi tóc", bác sĩ báo gia đình chuẩn bị hậu sự cho cô. Dung từng là một cô gái xinh đẹp, sau biến cố đau đớn, hai đứa con cũng không nhận ra mẹ.

Yếu tố làm tăng 56% nguy cơ đột quỵ

Sự cô đơn kéo dài có thể khiến một người đối mặt với nguy cơ đột quỵ cao giống như khi mắc bệnh nền hay có chế độ ăn uống thiếu lành mạnh.

PGS Nguyễn Lân Hiếu: Tác hại của đơn thuốc 'dày đặc' thuốc bổ

Các loại thuốc bổ được kê nhiều hơn thuốc điều trị đã vô hình gây tác hại cho người bệnh như tốn kém, dễ nhầm lẫn, dẫn đến quên hoặc bỏ thuốc.

Loại cá rẻ tiền có vô số tác dụng với sức khỏe

Cá diếc có nhiều giá trị dinh dưỡng, thịt thơm không tanh, tốt cho nhiều người kể cả bệnh nhân ung thư.

Đang cập nhật dữ liệu !