Khối lượng rác thải điện tử trên thế giới đang gia tăng ở mức đáng báo động, chỉ riêng trong năm 2019, theo thống kê của Liên Hợp Quốc đã có hơn 53 triệu tấn thiết bị gia dụng và văn phòng đã đi đến bãi rác.
Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 khiến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ cũng như các tổ chức đánh giá quốc tế buộc phải hủy hoặc hoãn các kỳ thi tốt nghiệp, đại học hoặc các kỳ thi tương đương.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) cho biết, cuộc khủng hoảng do Covid-19 gây ra đã tác động khiến hơn 1/5 học sinh trên toàn thế giới không thể đến trường và hơn 1/4 số sinh viên không thể đến giảng đường đại học.
Đồng thời, UNESCO kêu gọi sự hợp tác với các quốc gia để cùng tìm kiếm những giải pháp công nghệ cao, cũng như những giải pháp công nghệ thấp và không sử dụng công nghệ để đảm bảo quá trình học không bị gián đoạn.
Tuy nhiên, với tình hình dịch Covid-19 hiện tại, nhiều nước đã có những điều chỉnh riêng. Nhiều quốc gia tổ chức thi trực tuyến và cũng có một số nơi sinh viên chưa thể tốt nghiệp ngay. Nếu giáo viên và học sinh gặp mặt trực tiếp thì các biện pháp an toàn được đặt lên hàng đầu như: đo nhiệt độ, đeo khẩu trang, giữ khoảng cách, sử dụng dung dịch khử trùng,…
Dưới đây là tất cả các biện pháp phòng ngừa trong kỳ thi giữa đại dịch Covid-19 ở một số quốc gia. (Ảnh: Sputnik)
Giám thị với bộ đồ bảo hộ khi phát bài kiểm tra cho sinh viên tại một kỳ thi ở Hàm Đan, Trung Quốc.
Học sinh làm bài kiểm tra đầu vào tại một trường đại học ở Belgrade, Serbia.
Lực lượng an ninh dùng thiết bị kiểm tra người sinh viên trước khi bắt đầu kỳ thi văn học ở Nga.
Học sinh trong kỳ thi ở Cologne, Đức.
Học sinh trung học đeo khẩu trang trong ngày đầu tiên của kỳ thi cuối năm ở Cairo, Ai Cập.
Học sinh trước khi bắt đầu một kỳ thi cấp ba ở Nga.
Khử trùng tay trước kỳ thi cuối năm ở Cairo, Ai Cập.
Một sinh viên đeo khẩu trang bảo vệ trình bày các giấy tờ tùy thân cho giám thị trước khi bước vào buổi thi tại Đại học Istanbul ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Một bác sĩ theo dõi học sinh trong ngày thi cuối cấp ở Cairo, Ai Cập.
Kỳ thi ở Belgrade, Serbia.
Sinh viên đeo khẩu trang và găng tay trong phòng thi.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video quay cảnh quân đội nước này tấn công, phá hủy 2 hệ thống tên lửa đất đối không Patriot do Mỹ chế tạo ở vùng Odessa, tây nam Ukraine.
Dàn tiêm kích F-16 mà các nước NATO hứa chuyển cho Ukraine sẽ bị các tên lửa hiện đại của Nga săn lùng, và tiêu diệt giống như cuộc tấn công đã phá hủy 5 chiếc Su-27 gần đây.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn Komar của Nga cung cấp khả năng phòng thủ tầm ngắn cho tàu chiến nhỏ và tàu hỗ trợ có lượng giãn nước lên tới 50 tấn.
Một binh sĩ điều khiển máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất (FPV) của Nga kể lại vụ truy đuổi, tấn công phá hủy xe tăng Abrams do Mỹ viện trợ cho Ukraine vào ban đêm.