Giải mã bí ẩn khoảng tối mặt trăng

Dù ở bất cứ nơi đâu, bất cứ thời điểm nào trong năm, nhân loại cũng chỉ nhìn thấy một phần duy nhất của mặt trăng. Phần còn lại không thể quan sát được gọi là khoảng tối của mặt trăng.

Các nhà khoa học chỉ có thể chụp ảnh và nghiên cứu phần tối của mặt trăng dựa vào những vệ tinh chuyên dụng, được phóng lên để quan sát vệ tinh duy nhất của trái đất. Một trong những điểm đáng chú ý nhất nằm phía khoảng tối mặt trăng chính là miệng núi lửa khổng lồ được biết đến với cái tên Ocean of Storms (đại dương của những cơn bão) chính là tàn tích của một vụ va chạm cực mạnh giữa tiểu hành tinh nào đó với mặt trăng.

Giải mã bí ẩn khoảng tối mặt trăng - ảnh 1
Sự khác biệt giữa 2 mặt của mặt trăng.

Các nhà thiên văn học tin tưởng, vụ va chạm thời tiền sử tạo ra trên mặt tối trong hố đen khổng lồ, rộng tới 3.000 km trên bề mặt mặt trăng. Lý giải này góp phần giải thích vì sao lại có sự khác biệt lớn về cấu trúc giữa hai mặt của mặt trăng.

Cũng theo nhóm chuyên gia thiên văn người Nhật Bản, những người nêu ra giả thuyết trên phỏng đoán, thiên thạch tạo ra hố khổng lồ trên bề mặt mặt trăng có đường kính lên tới 290 km. Vụ va chạm xảy ra cách đây 3,9 tỷ năm trước. Tuy thiên thạch khổng lồ không đủ sức phá hủy mặt trăng nhưng nó tạo ra biển nham thạch rộng tới 3.000 km và sâu hàng trăm km.

Các nhà khoa học cũng tin rằng, sức mạnh từ vụ va chạm làm biến đổi hoàn toàn vật chất tại khu vực va chạm, tạo ra loại vật chất mới hoàn toàn tên bề mặt vệ tinh duy nhất của trái đất. Sau khi lớp đất đá nóng chảy nguội dần, nó tạo ra sự khác biệt cực lớn về vật chất giữa các mặt sáng tối của mặt trăng.

Vệ tinh giám sát mặt trăng Kaguya/Selene của Nhật Bản cũng cung cấp những dữ liệu về thành phần cấu tạo khoảng tối mặt trăng. Theo đó, khu vực Ocean of Storms có thành phần cấu tạo của những hợp chất “lạ”, được hình thành do quá trình tan chảy của bề mặt mặt trăng.

Hồng Duy

Khoảnh khắc lính dù Nga bắn hạ UAV 'khủng' của Ukraine

Một lính dù Nga đã tìm được cách dùng súng ngắn bắn hạ thành công một máy bay không người lái (UAV) mang chất nổ của Ukraine.

Video Nga công phá 2 hệ thống tên lửa Mỹ ở tây nam Ukraine

Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video quay cảnh quân đội nước này tấn công, phá hủy 2 hệ thống tên lửa đất đối không Patriot do Mỹ chế tạo ở vùng Odessa, tây nam Ukraine.

Dàn tên lửa hiện đại của Nga trở thành ‘khắc tinh’ của F-16 ở Ukraine

Dàn tiêm kích F-16 mà các nước NATO hứa chuyển cho Ukraine sẽ bị các tên lửa hiện đại của Nga săn lùng, và tiêu diệt giống như cuộc tấn công đã phá hủy 5 chiếc Su-27 gần đây.

Nga hé lộ phiên bản xuất khẩu của hệ thống phòng không tầm ngắn Komar

Hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn Komar của Nga cung cấp khả năng phòng thủ tầm ngắn cho tàu chiến nhỏ và tàu hỗ trợ có lượng giãn nước lên tới 50 tấn.

Nga lần đầu ra mắt xuồng không người lái tại triển lãm quốc phòng

Nga vừa ra mắt xuồng không người lái “Vizir”, “Orkan”, “BEK-1000” tại Triển lãm Quốc phòng Hàng hải quốc tế FLEET-2024.

Video UAV Nga phóng lưới 'tóm gọn' UAV của Ukraine

Quân đội Nga đã triển khai loại máy bay không người lái (UAV) mang tên Setkomet có khả năng phóng lưới để "bắt" các UAV của Ukraine.

FPV Nga truy đuổi, hạ gục xe tăng Mỹ viện trợ cho Ukraine trong đêm

Một binh sĩ điều khiển máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất (FPV) của Nga kể lại vụ truy đuổi, tấn công phá hủy xe tăng Abrams do Mỹ viện trợ cho Ukraine vào ban đêm.

Nữ hành khách người Việt khỏa thân ở sân bay Philippines vì bị phạt quá hạn visa

Một nữ hành khách người Việt đã bất ngờ khỏa thân tại sân bay Ninoy Aquino (Philippines) sau khi được yêu cầu trả thêm phí quá hạn visa.

Video lữ đoàn biệt kích Ukraine vô hiệu hóa xe tăng ‘mai rùa’ Nga bằng UAV

Chỉ với những chiếc UAV cảm tử, Lữ đoàn biệt kích biệt lập số 71 Ukraine đã khiến xe tăng ‘mai rùa’ của Nga hư hại nặng.

Video Ukraine phóng tên lửa nước ngoài, phá hủy S-400 của Nga ở Donetsk

Quân đội Ukraine đã phóng tên lửa đạn đạo ATACMS, phá hủy hệ thống phòng không S-400 Triumf của Nga ở khu vực Donetsk.

Đang cập nhật dữ liệu !