Cách làm lẩu gà thập cẩm ngon nhất

Ngày Tết, làm lẩu gà là một lựa chọn hợp lý cho bữa ăn gia đình đoàn viên. Xin hướng dẫn các bạn cách làm lẩu gà thập cẩm ngon nhất như sau:

Cách làm lẩu gà thập cẩm:

Nguyên liệu: 

Thịt gà mái 1,7 kg; 400gr khoai tây nhỏ; 100gr nấm rơm; 300gr cà rốt; 1/2kg dừa nạo; 1 trái dừa xiêm; 4 muỗng súp bột cà ri khô; 2 muỗng súp bột cà ri nước.

Tiêu, muối, đường, bột ngọt; 6 tép tỏi, dầu ăn, ớt; 4 muỗng súp màu hột điều đỏ; 4 muỗng súp sả bào; 4 cây sả, rau ăn lẩu rửa sạch.

* Thêm thịt bò, mề gà, váng đậu khô, đậu phụ tươi (nếu muốn).

Cách làm lẩu gà thập cẩm ngon nhất - ảnh 1

Làm lẩu gà là một lựa chọn hợp lý cho bữa ăn gia đình đoàn viên.

Cách nấu lẩu gà:

– Gà làm sạch, chặt miếng vừa ăn, để ráo. Ướp tiêu, muối, đường, bột ngọt, tỏi bằm, 1/2 bột cà ri khô, 1/2 bột cà ri nước, sả bào, màu hột điều đỏ.

– Để gà ngấm 15 phút. Khoai, cà rốt gọt vỏ, tỉa hoa, luộc sơ, xào sơ, gia vị. Dừa vắt lấy 1 chén nước cốt, 3 tô nước gião.

– Sả bào bằm nhuyễn; Sả cây cắt khúc, đập giập.

– Nấm gọt sạch chân, ngâm nước lạnh pha bột năng 10 phút, xả sạch, xào sơ.

– Chảo nóng cho 4 muỗng súp dầu, tỏi bằm phi vàng, cho bột cà ri khô, nước còn lại, màu hột điều, gà xào thật thấm, sả khúc, nước dừa xiêm, nước dừa gião.

– Hầm gà mềm, cho nấm, khoai, cà rốt. Khi tất cả chín, nêm lại, cho nước dừa, nấu thêm 5 phút.

– Bạn có thể để gà trong nồi thưởng thức và nhúng cùng với các loại rau.

Chúc các bạn thực hành làm lẩu gà thập cẩm thành công!

N.K

Đưa con gái về nhà chồng, bố mẹ lặng người thấy gia cảnh chú rể

Vợ chồng bà vốn không đặt nặng chuyện giàu nghèo, nhưng chứng kiến gia cảnh anh Huỳnh Săn, ông bà không khỏi lo lắng.

Cho cháu nội 4 triệu mỗi tháng, tôi giận run người khi biết bí mật của con dâu

Mỗi tháng, tôi cho vợ chồng con trai 4 triệu đồng để hỗ trợ nuôi cháu nội, nhưng ai ngờ số tiền ấy được con dâu dùng vào việc khác.

45 năm bám nghề mẹ chồng dạy, người phụ nữ được khách nước ngoài khen hết lời

Hơn 40 năm học nghề từ mẹ chồng, người phụ nữ chăm chỉ rèn luyện để rồi trở thành người truyền lửa, lưu giữ nghề sang sợi truyền thống.

Tình cờ nghe cuộc nói chuyện của bố mẹ chồng, tôi buồn bã mất ăn mất ngủ

Tôi luôn coi mẹ chồng như mẹ ruột của mình và nghĩ bà cũng coi tôi như con gái, nhưng có lẽ không phải vậy.

Quá thương bố, tôi không muốn về quê: Lý do được con gái chia sẻ tận đáy lòng

Có một điều gần đây tôi mới chia sẻ với chồng: Tôi rất ngại về quê vì khi rời đi, nhìn bố một mình, tôi lại cảm thấy không nỡ... Tôi cứ chìm đắm trong nỗi thương bố và nhớ mẹ.

Về quê nghỉ lễ, nàng dâu rớt nước mắt khi thấy một thứ trong mâm cơm nhà chồng

Mâm cơm đơn giản nhưng chứa đựng biết bao yêu thương và quan tâm trong đó. Mỗi miếng thịt, mỗi cọng rau, đều chứa chan tình cảm của mẹ.

Về nhà để được nếm trọn hương vị yêu thương từ tô canh đọt nhãn lồng của mẹ

Sớm tinh mơ, tiếng chuông Zalo vang lên. Ngay sau đó là hình ảnh đọt nhãn lồng xanh mướt được bé út gửi qua, kèm tin nhắn: “Nghe nói lễ năm nay anh hai được về, mẹ chăm tưới tụi nó tốt mơn mởn luôn!”.

Về quê không báo trước, nàng dâu nghẹn ngào thấy cảnh ở nhà bố mẹ chồng

Cả nhà tôi về quê không báo trước mới biết bố mẹ ở nhà ăn uống kham khổ. Ấy thế, mỗi lần con cháu về, ông bà thiết đãi đủ thứ, từ gà vịt đến tôm cua.

Anh trai sắp phá sản, mất sạch cửa nhà, em giàu có từ chối cho vay 50 triệu

Các cụ xưa có câu “một giọt máu đào hơn ao nước lã”, thế mà anh em ruột nhà tôi chẳng bằng ao nước lã.

Nghỉ lễ con rủ về quê, mẹ nghẹn ngào 'bán hết rồi, nhà đâu mà về'

Mỗi dịp lễ, Tết, mẹ lại xốn xang muốn về gặp họ hàng, người thân. Nghĩ đến cảnh người ta có quê, có nhà để về, mình thì không, mẹ lại giấu tôi khóc.

Đang cập nhật dữ liệu !