Bài toán tiểu học làm 'chao đảo' hàng ngàn học sinh cấp 3: Làm thế nào để 1- 2= 4?

Người đưa ra đề bài cũng cho rằng, ai giải được bài toán này đều phải sở hữu chỉ số IQ 120 trở lên.

Một dạng toán đơn giản điển hình ở lứa tuổi tiểu học dựa vào tư duy định lượng, trí tưởng tượng và khả năng logic mới đây được nhiều cư dân mạng hào hứng thử sức. Thoạt nhìn vẫn còn khá khó khăn, cảm giác không dễ dàng di chuyển, nhưng sau khi quan sát kỹ càng, nhiều người vẫn đưa ra được đáp án đúng.

Đề bài đưa ra rất đơn giản: "Hãy di chuyển MỘT que tính bất kỳ, sao cho phép tính 1 - 2 = 4 hay 1 47 = 21 trở nên đúng". Người đưa ra đề bài cũng cho rằng, ai giải được bài toán này đều phải sở hữu chỉ số IQ không phải dạng vừa.

Làm thế nào để 1 - 2 = 4 hay 1 47 = 21? Bài toán tiểu học làm

Đã có rất nhiều cư dân mạng thử sức với bài toán mẹo này. Tuy nhiên rất nhiều người đành chịu thua trước bài toán. Vậy phải di chuyển que tính ra sao để hô biến phép tính bất hợp lý này thành đúng. Đáp án rất đơn giản, chúng ta chỉ cần di chuyển que tính 1 lần như sau: 

Ở phép tính thứ nhất, lấy que tính cuối cùng ở chữ Z chuyển sang số trừ. Như vậy ta có phép tính: 11 - 7 = 4.

Ở phép tính thứ hai, lấy ba que tính của số 4 ở số hạng thứ hai di chuyển sang số hạng thứ nhất. Như vậy ta sẽ có phép tính: 14 7 = 21.

Sau khi xem đáp án, bạn có cảm thấy bất ngờ vì quá dễ không? Tuy nhiên phép tính thử thách độ nhanh nhạy này vẫn khiến rất nhiều người bó tay đấy nhé!

Toán học tưởng khô khan nhưng thực ra vô cùng thú vị và chứa vô vàn những câu hỏi tư duy logic, đòi hỏi người học cần phải có IQ cao, cộng thêm khả năng phân tích, quan sát chặt chẽ. Nhiều câu đố Toán học đưa ra những dữ liệu "bẫy" và chúng ta phải suy nghĩ thật kỹ mới đưa ra được đáp án đúng. 

Làm thế nào để 1 - 2 = 4 hay 1 47 = 21? Bài toán tiểu học làm

Trước đó, bài toán điền số từ 1 đến 9, được lấy trong cuốn Phiếu bài tập cuối tuần Toán và Tiếng Việt lớp 3 của Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm khiến nhiều người lớn... choáng vì quá khó. Được biết, đây là bài toán từ 6 năm trước nhưng được cư dân mạng chia sẻ lại để thử tài IQ xem ai giỏi hơn... học sinh lớp 3.

Thoạt nhìn, bài toán chỉ toàn là những phép tính cơ bản, đề bài: "Điền các số từ 1 đến 9 vào ô trống để được kết quả đã cho" cũng có vẻ rất... tiểu học, nhưng khi bắt tay vào làm mới thấy căng thẳng vì quá đánh đố.

Theo ý kiến các chuyên gia, bài toán có 362.880 khả năng điền số, nhưng chỉ một vài đáp án đúng. Với khả năng của người lớn, có thể tư duy và lập luận logic thì sau khi loại trừ cũng phải thử vài chục trường hợp mới có thể tìm ra đáp số.

Di chuyển que diêm thế nào để '5 - 70 = 70' trở thành phép tính đúng?

Di chuyển que diêm thế nào để '5 - 70 = 70' trở thành phép tính đúng?

Rất nhiều người đã phải bó tay trước bài toán mẹo này. 

Theo nhipsongviet.toquoc.vn

Gói quà bọc giấy đỏ Tổng Bí thư tặng cậu học trò điểm cao

Đào Quang Duy vẫn nhớ như in khoảnh khắc khi anh là một trong ba cựu học sinh của Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (Hà Nội) vinh dự được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tặng quà vì có kết quả cao trong kỳ thi đại học.

Vượt lên bệnh tật, nữ sinh đạt 29,5 điểm thi tốt nghiệp THPT

Bị liệt dây thần kinh cơ mặt, phải điều trị nhiều tháng liền ở bệnh viện nhưng em Nguyễn Thùy Dương đã vượt lên bệnh tật, nỗ lực học tập trở thành thủ khoa khối C toàn tỉnh Hà Tĩnh với 29,5 điểm.

Hình ảnh đáng quý thời học sinh của 'lớp trưởng Nguyễn Phú Trọng'

Trong phòng truyền thống của Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (Hà Nội) vẫn còn đó những hình ảnh của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thời là học sinh.

Cựu sinh viên Trường Đại học FPT kể chuyện lập nghiệp ở Nhật Bản

Nguyễn Văn Quốc Bảo hiện là Quản lý Technical Consultant và một nhánh bộ phận phát triển công ty Hybrid Technologies. Thời gian vừa học vừa làm và phát triển ngoại ngữ tại Trường Đại học FPT giúp anh mở cánh cửa xuất ngoại ngay khi tốt nghiệp.

Nam sinh Hà Nội vượt 20km đến trường và hành trình giành Huy chương Vàng quốc tế

Quãng đường từ nhà đến trường của Tuấn Anh gần 20km. Bố mẹ không có điều kiện đưa đón nên nam sinh đi học bằng xe buýt. Hàng ngày, em rời nhà vào lúc 5h30...

Giảng viên bị xếp không hoàn thành nhiệm vụ vì chưa học tiến sĩ: Có phù hợp?

Một số người làm công tác giáo dục nhìn nhận chuyện xếp loại giảng viên không hoàn thành nhiệm vụ vì không đăng ký học tiến sĩ của Trường ĐH Hà Tĩnh xuất phát từ mong muốn phát triển chung, song cách làm không phù hợp.

Nữ sinh Hà Nội đỗ lớp 10 chuyên Toán của 4 trường chuyên

Ở mùa tuyển sinh lớp 10 năm nay, nữ sinh Đặng Diệp Chi (lớp 9A0 Trường THCS và THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội) gây ấn tượng khi thi đỗ vào khối chuyên Toán của cả 4 trường chuyên.

Nữ sinh từng trượt nguyện vọng đại học nay giành học bổng toàn phần tiến sĩ

Không có bộ hồ sơ mạnh nhưng Thảo cảm thấy may mắn khi gặp được người thầy truyền cảm hứng. Nhờ thế, Thảo như được tiếp thêm động lực và giành học bổng toàn phần tới Đại học North Carolina State (Mỹ) sau một năm “gap year”.

Không học tiến sĩ, nhiều giảng viên bị xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ

Không đăng ký học tiến sĩ, nhiều giảng viên ở Trường ĐH Hà Tĩnh bị xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ. Sự việc trên khiến nhiều giảng viên của trường bất bình.

Trường có 4 thủ khoa kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội, hơn 190 lượt học sinh đỗ chuyên

Ở mùa thi lớp 10 năm 2024 tại Hà Nội, Trường THCS Ngoại ngữ (thuộc Trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN) có tới 192 lượt học sinh đỗ vào các trường THPT chuyên, đặc biệt, 4 em trở thành thủ khoa.

Đang cập nhật dữ liệu !