Y đức khó có thể vẹn tròn nếu nghề y thu nhập quá thấp?

Từ xưa trong xã hội hình ảnh người thầy thuốc luôn là hình tượng mẫu mực về lòng nhân đạo và nghề y được coi là nghề cao quý trong những nghề cao quý.

Mối quan hệ kỳ lạ giữa bệnh nhân và thầy thuốc?

Có một điều thật kỳ lạ là hiện nay, mọi thứ trong xã hội đang vận hành theo nền kinh tế thị trường nhưng tư duy của đa phần người dân đối với ngành Y tế thì vẫn muốn bao cấp. Nhiều người bệnh không muốn “thừa nhận” coi khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ là ngành dịch vụ tức phải trả giá đúng. Có người bệnh dám bỏ ra cả chục triệu để mua cái túi xách hàng hiệu nhưng lại xót ruột khi bỏ ra 1 vài triệu đi khám sức khoẻ tổng thể, nhiều trường hợp khi phát hiện ra bệnh thì đã vô phương cứu chữa.

Y đức khó có thể vẹn tròn nếu nghề y thu nhập quá thấp? - ảnh 1

Chi phí người bệnh nộp cho cơ sở Y tế được Nhà nước quy định chỉ là chi phí tối thiểu để duy trì hoạt động của cơ sở Y tế khám chữa bệnh nhưng người bệnh lại yêu cầu được chữa bệnh chăm sóc tốt như thượng đế trong khi họ không coi mình là “khách hàng” của Bệnh viện. Thế mới có nghịch lý khi vào viện thì bệnh nhân chi trả theo mức tối thiểu theo quy định Nhà nước nhưng lại mặc nhiên coi thầy thuốc phải có trách nhiệm khám chữa điều trị tốt và phục vụ tốt nhất. Nếu không may xảy ra tai biến Y khoa bất kể do nguyên nhân nào thì họ cũng đòi đền bù “đúng, đủ” theo giá thị trường đến cả bạc tỷ.

Dịch vụ Y tế vận nên vận hành theo quy luật thị trường?

Nếu giá dịch vụ y tế không tính đúng tính đủ theo quy luật thị trường thì ngay cả những bệnh viện lớn tuyến trung ương như Việt Đức cũng rất là rất khó khăn, càng khám chữa bệnh càng thiếu tiền. Tăng giá dịch vụ Y tế cho đúng và đủ chi phí khám chữa bệnh thì người được lợi lớn nhất chính là người bệnh. Bởi lúc này Bệnh viện coi bệnh nhân là khách hàng, là thượng đế, là người chi trả nuôi sống Bệnh viện chứ không phải ngân sách Nhà nước. Còn Bệnh viện có tiền sẽ có kinh phí để sửa chữa bảo dưỡng, mua mới trang thiết bị rồi có điều kiện chi trả phụ cấp và tiền thưởng cho nhân viên y tế để họ tái tạo sức lao động và lo cho gia đình con cái.

Nói cho cùng thầy thuốc cũng là con người, nghề y cũng là 1 nghề phải vất vả mưu sinh đặc thù cực kỳ vất vả vì đối tượng là người bệnh, là tính mạng, là sức khỏe nên cần quan tâm cải thiện và đảm bảo đời sống vật chất cho cán bộ y tế, bởi Y Đức không thể giữ vẹn tròn nếu thu nhập của cán bộ nhân viên y tế quá thấp.

Sự kính trọng vốn có của xã hội với những người thầy thuốc không hề thay đổi nếu giá dịch vụ viện phí được tính đúng và đủ theo cơ chế thị trường. Môi quan hệ thầy thuốc và người bệnh, thái độ phục vụ của nhân viên Y tế đối với người bệnh sẽ được định hình khi sinh viên còn ngồi học trên ghế trường y.

Y đức khó có thể vẹn tròn nếu nghề y thu nhập quá thấp? - ảnh 2

Mục tiêu chung của các chuyên ngành Y sĩ đa khoa, Y sĩ Y học cổ truyền, Y học phục hồi chức năng, Điều Dưỡng, Hộ Sinh, Xét nghiệm Y khoa, Nha khoa phục hình răng thẩm mỹ, Dược học Trường Trung cấp Y khoa Pasteur là đào tạo ra những Thầy thuốc, nhân viên Y tế chăm sóc sức khoẻ cho Nhân dân.

Có thể nhận thấy với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật học y học cùng với những đòi hỏi của thực tiễn ngành Y tế mà nhiệm vụ và nội dung của chương trình đào tạo Trường Trung cấp y khoa Pasteur ngày càng đóng góp rất nhiều cho công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực cho ngành Y tế.

Nội dung chính của chương trình đào tạo Trường Trung cấp Y khoa Pasteur là trang bị các kiến thức cần thiết về Y học cơ bản cho người học hiểu biết về nguyên nhân, cơ chế phát sinh bệnh, hệ tuần hoàn, triệu chứng lâm sàng, phương pháp chẩn đoán, điều trị bước đầu về các bệnh lý thông thường, chăm sóc trước và sau điều trị bệnh.

Nếu bạn có nhu cầu học Trường Y làm thầy thuốc giỏi chuyên môn, giàu tâm đức hãy liên hệ:

Trường Trung cấp Y khoa Pasteur Hà Nội: Số 101 Tô Vĩnh Diện – Khương Trung – Quận Thanh Xuân – TP.Hà Nội. (Gần Cầu Vượt Ngã Tư Sở). Điện thoại tư vấn: 04.6296.6296 – 09.8259.8259

Y đức khó có thể vẹn tròn nếu nghề y thu nhập quá thấp? - ảnh 3

Trường Trung Cấp Y Khoa Pasteur Thái Nguyên: Ngõ 233 Đường Quang Trung – Tổ 8 Phường Tân Thịnh – TP Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên. Điện thoại tư vấn: 0280.6556.333.

Nguyên Trang

Bỏ ngành Y để thi lại, 9X giành học bổng toàn phần châu Âu

Từng đỗ vào ngành Y đa khoa của Trường ĐH Y Dược TPHCM nhưng khi vào học, Khang không cảm thấy phù hợp. Nam sinh quyết định thi lại, sau đó từng bước chinh phục ước mơ của bản thân.

7 năm, thầy giáo về hưu may trăm bộ áo dài tặng các nữ sinh nghèo

Suốt 7 năm qua, 3 thầy cô giáo ở Quảng Ngãi đã may hàng trăm bộ áo dài, tặng cho các nữ sinh nghèo để các em không phải lo lắng vì không có đồng phục mặc đến lớp.

Vượt các nam sinh, cô gái xinh xắn trở thành thủ khoa ngành công nghệ kỹ thuật

Không chỉ vượt qua các nam sinh để trở thành thủ khoa tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật khuôn mẫu, Dư Thị Kiều Trinh còn được vinh danh là sinh viên tiêu biểu của Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội năm 2024.

Không đi học thêm, con tôi 'lĩnh đủ'

Từ chối học thêm hè, con tôi gặp khó khăn khi vào năm học mới. Cô hay hỏi những câu khó, thậm chí ngày nào cũng gọi con lên bảng làm bài tập, không làm được là cô bắt chép phạt khiến con lo sợ, ám ảnh.

'Học sinh phải đi học thêm có thu được kết quả tương xứng?'

Theo PGS.TS Chu Cẩm Thơ, rất khó để kiểm soát, đảm bảo những học sinh tham gia học thêm sẽ thu hoạch được chất lượng như mong muốn.

Làm gì để giáo viên dạy thêm đàng hoàng?

Giáo viên có thể dạy thêm ngoài nhà trường nhưng cần quy định về cơ sở vật chất, số tiết, nội dung giảng dạy, sức khỏe người dạy và học...

Bí quyết lạ giúp thủ khoa Kinh tế Quốc dân hoàn thành việc học trong 3 năm

Hoàn thành chương trình học tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân trong 3 năm, Nguyễn Khánh Linh đạt kết quả khiến nhiều người xuýt xoa khi trở thành thủ khoa với điểm GPA tuyệt đối.

Phụ huynh ăn bánh mì, quyết trực xuyên đêm chờ câu trả lời của trường Tây Mỗ 3

Theo ghi nhận của VietNamNet, tối 21/8, hàng trăm phụ huynh vẫn túc trực tại Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 (Nam Từ Liêm, Hà Nội) để chờ câu trả lời rõ ràng từ phía nhà trường cũng như phòng GD-ĐT quận Nam Từ Liêm.

Đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai và bài học kinh nghiệm từ Singapore, Malaysia

Nguyên Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Trần Văn Nhung cho rằng Việt Nam nên học tập kinh nghiệm thành công của Singapore, Malaysia khi đưa tiếng Anh vào nhà trường, xã hội.

Có con đang học cấp 2, tôi xây xẩm mặt mày khi xem điểm chuẩn đại học

Cô con gái lớn năm nay vào lớp 8, vợ chồng tôi đã phòng xa cửa vào cấp 3 khó khăn bằng cách chuẩn bị tâm lý sớm cho con. Mấy ngày nay các đồng nghiệp bàn tán rôm rả điểm thi cao mà vẫn trượt đại học, tôi thật sự lo lắng.

Đang cập nhật dữ liệu !