Phía sau âm mưu ám sát đại sứ Ả Rập tại Mỹ.

Chính quyền Mỹ đã gán Iran với âm mưu ám sát Đại sứ Ả Rập Xê Út ở Washington. Tại sao hằn thù giữa Ả Rập Xê Út và Iran lại không thể đội trời chung? CS monitor đã đưa ra một vài phân tích về mối quan hệ giữa hai tình địch này.

Phía sau âm mưu ám sát đại sứ Ả Rập tại Mỹ.

Phía sau âm mưu ám sát đại sứ Ả Rập tại Mỹ.

Vua Ả Rập Xê Út Abdulla và Thủ tướng Iran Mamoud Ahmadinejad tham gia một lễ cầu nguyện. Phía sau tình láng giềng là mối hằn thù đã có từ lâu đời giữa hai nước.

Mối hằn thù khu vực lâu năm ẩn phía sau âm mưu mà chính quyền Mỹ công bố hôm thứ 3 rằng có liên quan đến các điệp viên của Iran với một mưu đồ ám sát Đại sứ Ả Rập Xê Út ở Mỹ.

Một số tranh luận đã định hình Trung Đông hiện đại giống như đất nước dầu mỏ Ả Rập Xê Út, dân tộc Ả Rập và dòng hồi giáo Sunni với nước Cộng hoà Hồi giáo Iran, dân tộc Ba Tư và dòng hồi giáo Shiite.

Sự chia rẽ giữa hai dòng hồi giáo Shiite và Sunni đã bắt đầu từ 14 thế kỷ trước còn xung đột giữa Đế chế Ba Tư và các nước Ả Rập láng giềng diễn ra từ nhiều thế kỷ trước nữa.

Nhưng những bất đồng khu vực khắc họa Iran như một người cầm đầu chiến dịch chống Mỹ, "trục tẩy chay" Israel gồm cả Syria và tiếp tay cho lực lược Hezbollah ở Li Băng và Hamas ở dải Gaza.

Cộng đồng Ả Rập, gồm các vương quốc ở Vịnh Ba Tư lại thân phương tây và ủng hộ Fatah ở dải bờ tây, đã đề ra một kế hoạch hòa bình công nhận Israel là một quốc gia nếu nước này chấp nhận quay về thỏa thuận lãnh thổ từ năm 1967.

Xung đột trong vùng xảy ra ở mọi cấp độ, từ ngoại giao đến tham vọng hạt nhân. Quan chức Ả Rập nói với đồng minh Mỹ của mình rằng nếu Iran có vũ khí hạt nhân thì nước này cũng cần phải có.

Tuy nhiên, những tài liệu đăng tải ở Wikileaks về một buổi hội thảo giữa Đại sứ Ả Rập ở Mỹ, Adel al-Jubeir, người mà phía Mỹ đã công bố là mục tiêu trong âm mưu ám sát Iran dính dáng tới, và các nhà ngoại giao Mỹ chỉ ra rằng Ả Rập có nhiều mục tiêu chiến lược hơn nữa.

Trong bức thư của đại sứ quán Mỹ gửi từ thủ đô Riyadh nói rằng vua Abdullah của Ả Rập Xê út liên tục giục Mỹ tấn công Iran để ngăn chặn chương trình hạt nhân của nước này. Một câu nói của ông Jubeir được trích trong thư nói là: "Ông ấy [vua] bảo cắt đầu con rắn đi."

Sự căng thẳng này ngày càng tăng cao trong vài thập kỷ trở lại đây. Ả Rập Xê Út cáo buộc Iran về vụ nổ các tòa nhà ở thành phố Khobar, khu vực dành riêng cho các binh lính nước ngoài, năm 1996, giết chết 19 binh lính Mỹ.

Mặc dù Iran không đi xâm chiếm đất nước nào trong vòng 200 năm trở lại đây nhưng sự lo sợ về tham vọng bá chủ khu vực của Iran đã khiến Ả Rập Xê Út dẫn đầu các nước trong vùng vịnh bỏ ra hàng tỷ đô để mua vũ khí của Mỹ để tự vệ khỏi ý đồ "nuốt sống" của Iran.

Hệ thống tên lửa đánh chặn của Ả Rập Xê Út đã đánh động toàn khu vực, bề ngoài là để chặn đứng bất cứ một cuộc tấn công nào của Iran, còn Ả Rập Xê Út và tất cả các đồng minh của Mỹ trong khu vực hiện nay hoạt động trá hình dưới hình thức thỏa thuận chung về hạt nhân mặc dù Iran còn phải mất nhiều năm nữa mới có thể sản xuất được đầu đạn hạt nhân nếu nước này thực sự quyết tâm theo đuổi mục đích này.

Cuộc nổi dậy Ả Rập Tiến lên đã lật đổ các nhà độc tài ở Tunisia, Ai Cập và Libya được Iran tung hô như là sự thức tỉnh của người đạo hồi mặc dù quyền lực mềm của nước này trong toàn khu vực đã bị suy yếu sau đợt đàn áp các cuộc biểu tình đòi dân chủ năm 2009.

Nhưng chính những cuộc biểu tình lần lượt diễn ra ở các nước đã làm rõ hơn về sự hằn thù giữa Ả Rập và Iran. Khi Ả Rập Xê Út gửi 1.000 binh lính đến hỗ trợ theo yêu cầu của vua Bahrain, người đã bất lực trong việc kiềm chế cuộc nổi dậy đòi dân chủ do những người Bahrain theo dòng hồi giáo Shiite bị tước quyền công dân ở nước này lãnh đạo, Iran đã phản ứng bằng những lời cảnh báo, và đe dọa sẽ huy động các vệ binh cách mạng của nước này vào cuộc.

Hoa Tạ

Khoảnh khắc lính dù Nga bắn hạ UAV 'khủng' của Ukraine

Một lính dù Nga đã tìm được cách dùng súng ngắn bắn hạ thành công một máy bay không người lái (UAV) mang chất nổ của Ukraine.

Video Nga công phá 2 hệ thống tên lửa Mỹ ở tây nam Ukraine

Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video quay cảnh quân đội nước này tấn công, phá hủy 2 hệ thống tên lửa đất đối không Patriot do Mỹ chế tạo ở vùng Odessa, tây nam Ukraine.

Dàn tên lửa hiện đại của Nga trở thành ‘khắc tinh’ của F-16 ở Ukraine

Dàn tiêm kích F-16 mà các nước NATO hứa chuyển cho Ukraine sẽ bị các tên lửa hiện đại của Nga săn lùng, và tiêu diệt giống như cuộc tấn công đã phá hủy 5 chiếc Su-27 gần đây.

Nga hé lộ phiên bản xuất khẩu của hệ thống phòng không tầm ngắn Komar

Hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn Komar của Nga cung cấp khả năng phòng thủ tầm ngắn cho tàu chiến nhỏ và tàu hỗ trợ có lượng giãn nước lên tới 50 tấn.

Nga lần đầu ra mắt xuồng không người lái tại triển lãm quốc phòng

Nga vừa ra mắt xuồng không người lái “Vizir”, “Orkan”, “BEK-1000” tại Triển lãm Quốc phòng Hàng hải quốc tế FLEET-2024.

Video UAV Nga phóng lưới 'tóm gọn' UAV của Ukraine

Quân đội Nga đã triển khai loại máy bay không người lái (UAV) mang tên Setkomet có khả năng phóng lưới để "bắt" các UAV của Ukraine.

FPV Nga truy đuổi, hạ gục xe tăng Mỹ viện trợ cho Ukraine trong đêm

Một binh sĩ điều khiển máy bay không người lái góc nhìn thứ nhất (FPV) của Nga kể lại vụ truy đuổi, tấn công phá hủy xe tăng Abrams do Mỹ viện trợ cho Ukraine vào ban đêm.

Nữ hành khách người Việt khỏa thân ở sân bay Philippines vì bị phạt quá hạn visa

Một nữ hành khách người Việt đã bất ngờ khỏa thân tại sân bay Ninoy Aquino (Philippines) sau khi được yêu cầu trả thêm phí quá hạn visa.

Video lữ đoàn biệt kích Ukraine vô hiệu hóa xe tăng ‘mai rùa’ Nga bằng UAV

Chỉ với những chiếc UAV cảm tử, Lữ đoàn biệt kích biệt lập số 71 Ukraine đã khiến xe tăng ‘mai rùa’ của Nga hư hại nặng.

Video Ukraine phóng tên lửa nước ngoài, phá hủy S-400 của Nga ở Donetsk

Quân đội Ukraine đã phóng tên lửa đạn đạo ATACMS, phá hủy hệ thống phòng không S-400 Triumf của Nga ở khu vực Donetsk.

Đang cập nhật dữ liệu !