Kinh nghiệm chữa bệnh thoát vị đĩa đệm của các bà nội trợ

Thoát vị đĩa đệm là bệnh mãn tính. Để điều trị căn bệnh này, hiện nhiều bà nội trợ đang truyền tai nhau phương pháp điều trị hiệu quả bằng Đông y.

Bà Vũ Thị Đậu, vợ của nhà giáo nổi tiếng Nguyễn Ngọc Ký, bị thoái hóa cột sống từ lâu, nhưng không quan tâm để điều trị, dẫn tới bị gai đốt sống. Năm 2000 bà Đậu thấy đau lưng quá, không thể đi lại được, một bên chân teo nhỏ, thậm chí đi xe đạp, đi bộ bà không bước nổi. Bà đi khám mới hay mình bị thoát vị đĩa đệm. Khi bác sĩ nói bà phải phẫu thuật, bà rất lo lắng, bởi thời gian này chồng và con bà đều nằm viện. Bà Đậu đã tìm đến lương y Phạm Ngọc Khánh, người đã từng chữa rối loạn tiền đình, suy giãn tĩnh mạch cho bà để cầu cứu. Qua 2 tuần điều trị, bà Đậu đã thấy người nhẹ nhàng hẳn. Nhưng vì tuổi cao lúc nhớ, lúc quên và bận vào viện chăm người thân nên bà không uống thuốc đều đặn được, phải mất 4 tháng sau kiên trì uống thuốc bà mới đẩy lui được bệnh.
Giờ đây, sức khỏe của bà đã ổn định, chân không còn bên to, bên nhỏ như trước. Bà  đã có thể đi lại bằng đi xe đạp.

Kinh nghiệm chữa bệnh thoát vị đĩa đệm của các bà nội trợ - ảnh 1

Châm cứu làm giãn cơ, huy động máu huyết đến các khối cơ, kiện thận, điều tiết lượng máu, giảm đau nhức

Chị Phạm Thị Diệu Thúy (TP. Hà Tĩnh) cũng đã từng chữa trị thoát vị đĩa đệm thành công chia sẻ, tháng 11/2014, chị Thúy bị đau dọc lưng, đau ê ẩm dù không hề lao động, hay gánh vác vật nặng gì. Chị đi xe máy cũng cảm thấy nặng nhọc, mệt mỏi. Chị tới Bệnh viện Ngoại thần kinh Quốc tế thăm khám thì được bác sĩ nói bị thoát vị đĩa đệm nặng phải mổ. Đang lo lắng thì chị được biết tại chùa Kỳ Quang (quận Gò Vấp, TP.HCM) có buổi thăm khám từ thiện, chị đã tới. Tại đây, được gặp lương y Phạm Ngọc Khánh, chị cảm thấy rất vui. Sau 5 tháng uống thuốc sắc, châm cứu, nằm giường kéo giãn, đến nay bệnh của chị đã được đẩy lùi, hầu như đã khỏi hẳn.  

Trường hợp bệnh của chị Trương Thị Hòa (sinh năm 1973, 55/28 đường TA 18, phường Thới An, quận 12, TP.HCM) còn nặng hơn, nhưng niềm vui đã vỡ òa khi chị đã tìm được “vị cứu tinh” cho mình. Chị Hòa vốn là chủ cửa hàng ăn uống. Do phải đứng lâu, làm việc nhiều nên 10 năm trước chị đã bị đau đốt sống cổ, đốt sống lưng, bệnh nặng đau lan xuống tay, dọc xuống chân, có những lúc chị thấy quá đuối, mệt mỏi, không thể lao động được, thậm chí đau đến mức chị Hòa không dở được trang sách. Mỗi khi phải đi xe máy, xe đạp chị Hòa cảm thấy như cực hình vì khó chịu, nặng nhọc, chân không dơ lên nổi. Than phiền với người bạn, chị được giới thiệu tới phòng khám YHCT Phước An Đường (số 799 Phạm Văn Bạch, P.12, Quận Gò Vấp, TP.HCM). Như người chết đuối vớ được cọc, chị Hòa tìm tới địa chỉ trên. 3 tháng sau điều trị, chị cảm thấy như trút được gánh nặng, bệnh tật đã vượt qua, sức khỏe, niềm vui, hạnh phúc đã quay về.

Kinh nghiệm chữa bệnh thoát vị đĩa đệm của các bà nội trợ - ảnh 2

Kéo giãn để giảm áp lực trong cột sống

Theo lương y Phạm Ngọc Khánh, chủ phòng khám YHCT Phước An Đường, thoát vị đĩa đệm là do đĩa đệm bị lệch, biến dạng khác với vị trí và hình dạng ban đầu, làm cho nhân nhầy ở giữa 2 khe bị tràn ra khỏi khớp gây cho bệnh nhân bị đau và khó khăn trong các hoạt động. Thoát vị đĩa đệm là bệnh mãn tính hay gây cho người bệnh những cơn đau không dứt, âm ỷ, có khi không thể cử động và đi lại được. Tùy theo từng vị trí bị thoát vị có thể chia ra từng trường hợp khác nhau, về cơ bản bệnh thoát vị đĩa đệm được chia thành hai vùng:
– Bệnh thoát vị cột sống cổ: Bệnh nhân thường có triệu chứng đau dọc vùng gáy, đau mỏi nhừ kéo sang bả vai và cánh tay. Có cảm giác tê bì dọc cánh tay, thậm chí kéo tới làm tê bì mất cảm giác của bàn tay, đốt ngón tay. Có người bệnh còn có triệu chứng đau bốc lên đỉnh đầu, thậm chí hoa mắt, chóng mặt, đau tức hốc mắt.
– Bệnh thoát vị cột sống thắt lưng: Bệnh nhân có biểu hiện đau vùng ngang thắt lưng, đau liên sườn. Ngoài ra bệnh nhân còn có biểu hiện đau dọc vùng mông kéo xuống chân, có thể gây tê bì chân hoặc có những cơn đau rút chân khi cúi, ngửa. Có người khi ngồi lâu, thường bị những cơn đau thắt lưng dữ dội, phải nằm nghiêng bất động.

Để chữa thoát vị đĩa đệm bằng đông y hiệu quả nhất người bệnh cần lưu ý vận động phải cực kỳ hạn chế, không đi lại nhiều, nằm nghỉ, tránh hoạt động sai tư thế. Nếu không bệnh càng nặng hơn.

Trong y học cổ truyền - Đông y sử dụng các phương pháp điều trị phối hợp như châm cứu, thủy châm, xoa bóp bấm huyệt và dùng các loại thuốc để thông kinh lạc, bổ can thận như ngưu tất, đỗ trọng, tần giao… Ngoài ra bệnh nhân nằm giường kéo để cột sống được co giãn, không bị đơ.

Kinh nghiệm chữa bệnh thoát vị đĩa đệm của các bà nội trợ - ảnh 3

Lương y Phạm Ngọc Khánh cùng bài thuốc Nam đắp và uống

Được biết bài thuốc nam gia truyền của Lương y Phạm Ngọc Khánh gồm đắp và uống: Thuốc đắp giúp cho xương được phục hồi, giảm các hiện tượng viêm đau và tăng chức năng của cơ. Thuốc uống bồi bổ thận âm và thận dương, thông kinh lạc, cơ thể thoải mái. Các vị thuốc sử dụng thường là các thảo dược có trong tự nhiên, có tác dụng chính là: Kháng viêm, đào thải độc tố viêm nhiễm do quá trình thoái hóa, thoát vị gây nên; Tán thấp, hành thủy, hoạt huyết tăng cường lưu thông máu; Bồi bổ dinh dưỡng cho hệ thống cột sống bị thoái hóa giúp phục hồi lại hệ thống cột sống; Giảm áp đĩa đệm, loại trừ dịch đệm chèn ép hệ thống rễ thần kinh; Bồi bổ dinh dưỡng, giúp hồi phục cho hệ thống thần kinh bị tổn thương. Thuốc hoàn toàn không gây các phản ứng phụ vì được chiết xuất từ cây thuốc nam lành tính.

Để được tư vấn liên hệ: 0903 982619 
Website: www.yhocphuocanduong.com

Đông Hường

Nữ bác sĩ gặp nạn tại quán The Coffee House tươi tắn ngày đi làm trở lại

Bị tai nạn tại quán The Coffee House (Hà Nội), trải qua thời gian dài điều trị và phục hồi chức năng, bác sĩ Hoàng Minh Lý đã đi làm trở lại tại Bệnh viện K. Cô trực tiếp thăm khám cho người bệnh ung thư.

Cuộc điện thoại lúc nửa đêm giành giật sự giống cho người đàn ông trẻ

Người đàn ông 34 tuổi vào viện lúc nửa đêm trong tình trạng đau ngực dữ dội, huyết áp tụt. Các bác sĩ đã bỏ dở giấc ngủ, nhanh chóng đến viện tham gia cấp cứu bệnh nhân.

4 điểm bất thường trong vụ bệnh nhân tử vong liên quan 3 bác sĩ BV Bạch Mai

Theo báo cáo của Sở Y tế Đắk Lắk, ca tử vong sau thay van động mạch chủ liên quan tới 3 bác sĩ của Bệnh viện Bạch Mai còn nhiều yếu tố chưa đúng quy trình.

Chung kết cuộc thi: 'Cán bộ trạm y tế sẵn sàng ứng phó dịch bệnh'

Ngày 9/8, tại Hà Nội diễn ra vòng chung kết cuộc thi “Cán bộ trạm y tế sẵn sàng ứng phó dịch bệnh” giữa các cán bộ tại các trạm y tế của các xã, phường, thị trấn.

Hành trình hơn 8 năm vượt qua 'cơn ác mộng' bị chồng tưới xăng đốt

Hơn 8 năm trước, khi bị chồng tưới xăng đốt, sự sống của Thùy Dung rơi vào tình cảnh "ngàn cân treo sợi tóc", bác sĩ báo gia đình chuẩn bị hậu sự cho cô. Dung từng là một cô gái xinh đẹp, sau biến cố đau đớn, hai đứa con cũng không nhận ra mẹ.

Yếu tố làm tăng 56% nguy cơ đột quỵ

Sự cô đơn kéo dài có thể khiến một người đối mặt với nguy cơ đột quỵ cao giống như khi mắc bệnh nền hay có chế độ ăn uống thiếu lành mạnh.

PGS Nguyễn Lân Hiếu: Tác hại của đơn thuốc 'dày đặc' thuốc bổ

Các loại thuốc bổ được kê nhiều hơn thuốc điều trị đã vô hình gây tác hại cho người bệnh như tốn kém, dễ nhầm lẫn, dẫn đến quên hoặc bỏ thuốc.

Loại cá rẻ tiền có vô số tác dụng với sức khỏe

Cá diếc có nhiều giá trị dinh dưỡng, thịt thơm không tanh, tốt cho nhiều người kể cả bệnh nhân ung thư.

Mức hưởng bảo hiểm y tế của người dân thay đổi ra sao khi tăng lương cơ sở?

Khi mức lương cơ sở tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng, mức hưởng bảo hiểm y tế của người đi khám chữa bệnh có thay đổi.

Nhiều bệnh nhân đã được BHYT thanh toán hàng chục tỷ đồng

Nhiều bệnh nhân đã được quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả hàng chục tỷ đồng trong quá trình điều trị, đặc biệt là các bệnh hiếm.

Đang cập nhật dữ liệu !