Marsha P. Johnson và 6 sắc cầu vồng LGBT+ được Google vinh danh

Marsha P. Johnson là một lãnh đạo của phong trào đòi quyền bình đẳng cho cộng đồng LGBT+ trong thập niên 60,70.

Kể từ khi Liên Hợp Quốc công nhận hôn nhân đồng tính vào ngày 26/6/2014, tháng 6 hằng năm - Pride Month luôn được xem là tháng đặc biệt dành riêng cho cộng đồng LGBT+.

{keywords}
Hình ảnh Marsha P. Johnson và biểu tượng 6 sắc cầu vồng LGBT+ trên Google.

Trước đó, rạng sáng ngày 28/6/1969, cảnh sát đã bất ngờ ập vào quán bar Stonewall ở thành phố New York và bắt bớ vô cớ nhiều khách hàng của quán. Vào thời điểm đó, hành động này của cảnh sát diễn ra khá thường xuyên và các mục tiêu thường là các địa điểm giải trí dành riêng cho cộng đồng LGBT+ (đồng tính, song tính và chuyển giới).

Bất mãn trước hành động của cảnh sát, một nhóm khách LGBT+ đã sử dụng bạo lực để phản đối. Marsha P. Johnson là một trong những người đầu tiên. Sự việc này nhanh chóng thu hút sự chú ý và châm ngòi cho một chuỗi các cuộc bạo loạn diễn ra ở khắp nơi. Đây cũng là lúc phong trào đấu tranh giành quyền bình đẳng cho cộng đồng LGBT+ ra đời.

Sau sự kiện này, Marsha P. Johnson (23 tuổi) trở thành một lãnh đạo của phong trào đòi quyền bình đẳng cho cộng đồng LGBT+ trong nhiều năm sau đó.

{keywords}
Hình ảnh Marsha P. Johnson

Cuộc đời Marsha P. Johnson 

Marsha P. Johnson là một phụ nữ chuyển giới người Mỹ gốc Phi đến từ bang New Jersey. 

Marsha P. Johnson được sinh ra với tên gọi là Malcolm Michaels Jr. vào ngày 24/8/1945 tại Elizabeth, New Jersey, trong gia đình có sáu anh chị em. Cha của Johnson là ông Malcolm Michaels Sr., một công nhân dây chuyền lắp ráp tại General Motors . Mẹ của Johnson, Alberta Claiborne, là một quản gia.

Marsha P. Johnson lần đầu tiên bắt đầu mặc váy từ năm tuổi nhưng hành động này đã bị những cậu bé hàng xóm quấy rối nên buộc phải dừng lại.

Trong một cuộc phỏng vấn năm 1992, Johnson mô tả bản thân như là nạn nhân trẻ tuổi của tấn công tình dục bởi một cậu bé vị thành niên.

Sau khi tốt nghiệp trường trung học năm 1963, Johnson rời nhà đến thành phố New York với 15 USD và một túi quần áo. Qua gặp gỡ những người đồng tính trong thành phố, Johnson cuối cùng cảm thấy đã tìm thấy chân lý sông cho cuộc đời mình.

Nhiệt huyết và sự kiên trì của Johnson khi đối mặt với sự kỳ thị của xã hội thời đó với cộng đồng LGBT+ là lý do tại sao câu chuyện của cô gây được tiếng vang cho đến ngày nay.

Johnson mất ngày 6/7/1992 ở thành phố New York.

{keywords}
Marsha P. Johnson tham gia các phong trào đòi quyền bình đẳng cho LGBT+ (ảnh: wiki) 

Cuộc đời của Marsha P. Johnson đã được dựng thành phim "The Death and Life of Marsha P. Johnson". Bộ phim là hành trình tìm kiếm công bằng và sự bình đẳng thông qua việc tái điều tra cái chết của Marsha P. Johnson dưới góc nhìn của nhà hoạt động vì quyền LGBT+, đồng thời khắc họa nạn phân biệt chủng tộc và kì thị cộng đồng LGBT+ trong thập niên 60.

Ngọc Khánh (t/h)

Tình cờ nghe cuộc nói chuyện của bố mẹ chồng, tôi buồn bã mất ăn mất ngủ

Tôi luôn coi mẹ chồng như mẹ ruột của mình và nghĩ bà cũng coi tôi như con gái, nhưng có lẽ không phải vậy.

Quá thương bố, tôi không muốn về quê: Lý do được con gái chia sẻ tận đáy lòng

Có một điều gần đây tôi mới chia sẻ với chồng: Tôi rất ngại về quê vì khi rời đi, nhìn bố một mình, tôi lại cảm thấy không nỡ... Tôi cứ chìm đắm trong nỗi thương bố và nhớ mẹ.

Về quê nghỉ lễ, nàng dâu rớt nước mắt khi thấy một thứ trong mâm cơm nhà chồng

Mâm cơm đơn giản nhưng chứa đựng biết bao yêu thương và quan tâm trong đó. Mỗi miếng thịt, mỗi cọng rau, đều chứa chan tình cảm của mẹ.

Về nhà để được nếm trọn hương vị yêu thương từ tô canh đọt nhãn lồng của mẹ

Sớm tinh mơ, tiếng chuông Zalo vang lên. Ngay sau đó là hình ảnh đọt nhãn lồng xanh mướt được bé út gửi qua, kèm tin nhắn: “Nghe nói lễ năm nay anh hai được về, mẹ chăm tưới tụi nó tốt mơn mởn luôn!”.

Về quê không báo trước, nàng dâu nghẹn ngào thấy cảnh ở nhà bố mẹ chồng

Cả nhà tôi về quê không báo trước mới biết bố mẹ ở nhà ăn uống kham khổ. Ấy thế, mỗi lần con cháu về, ông bà thiết đãi đủ thứ, từ gà vịt đến tôm cua.

Anh trai sắp phá sản, mất sạch cửa nhà, em giàu có từ chối cho vay 50 triệu

Các cụ xưa có câu “một giọt máu đào hơn ao nước lã”, thế mà anh em ruột nhà tôi chẳng bằng ao nước lã.

Nghỉ lễ con rủ về quê, mẹ nghẹn ngào 'bán hết rồi, nhà đâu mà về'

Mỗi dịp lễ, Tết, mẹ lại xốn xang muốn về gặp họ hàng, người thân. Nghĩ đến cảnh người ta có quê, có nhà để về, mình thì không, mẹ lại giấu tôi khóc.

Nhận cuộc gọi từ quê, tôi bần thần nhớ ngoại, tiếc những ngày mải mê kiếm tiền

Mỗi lần về quê dịp 30/4, ngoại thường nấu cho mấy đứa cháu món canh cá lóc nấu chua chuẩn vị Nam bộ. Giờ hình ảnh ngoại lui cui trong chái bếp đã thành quá khứ.

3 con gái lấy chồng xa, mẹ nuôi đàn gà chỉ mong con cháu về nghỉ lễ

Mới sớm, mẹ đã gọi điện hỏi xem dịp lễ này con có về quê ngoại. Chưa kịp trả lời đã thấy mẹ sụt sùi, giọng nghẹn lại, con cũng cứ thế nước mắt tuôn rơi.

Anh em ruột muốn giữ mối quan hệ tốt đẹp, đừng nói về 2 điều này

Anh chị em trong nhà cũng cần phải biết một số quy luật ngầm giúp giữ cho mối quan hệ được tốt đẹp.

Đang cập nhật dữ liệu !