Giáo sư Nhật Bản thắp sáng đèn led bằng… nước tiểu
Một giáo sư người Nhật Bản đã tạo ra bước đột phá mới trong phòng thí nghiệm khi ông thắp sáng đèn led trong vài giờ chỉ bằng một lượng nước tiểu nhỏ.
Người phát minh ra nguồn nhiên liệu đột phá này là ông Keiichi Kaneto, giáo sư thỉnh giảng tại Viện Công nghệ Osaka. Giáo sư Keiichi thực hiện thí nghiệm này với hy vọng người ta có thể áp dụng nó trong những điều kiện khắc nghiệt như leo núi hay sử dụng trong thời khắc xảy ra thảm họa.
Thực tế, nước tiểu có thể tạo ra năng lượng nhờ vào thành phần urê có sẵn trong đó. Nhiều báo cáo cho biết, urê có chứa hydro - một thành phần cần thiết cho pin nhiên liệu.
“Mặc dù năng lượng có thể làm sáng bóng đèn led trong trường hợp này nhưng cũng cần lưu ý rằng phương pháp không thể dùng để thúc đẩy hiệu quả của các phản ứng hóa học”, giáo sư Keiichi cho biết.
Ông cũng đã tạo ra một tấm lưới dày khoảng 1 milimet. Tấm lưới này được phủ bởi một loại nhựa trên vải có chứa hợp kim đồng và niken, có thể tạo ra điện.
Như vậy, đèn led nhỏ màu xanh có thể được thắp sáng chỉ bằng một vài giọt nước tiểu trên đó. Nó cũng có thể đủ sức chiếu sáng bàn tay của một người trong bóng tối khi bốn tấm lưới được ghép lại thành một.
“Tôi hy vọng các nhiên liệu sẵn có sẽ hữu ích trong môi trường khắc nghiệt, chẳng hạn như trong thảm họa thiên nhiên. Nếu là vải được làm từ sợi carbon có khả năng dẫn điện cao thì sản lượng điện có thể tăng lên”.
“Đó không chỉ là một ý tưởng về sử dụng vật liệu sẵn có và nhựa để tạo thành năng lượng có thể sử dụng bất kỳ lúc nào, bất cứ nơi đâu, bởi bất cứ ai. Với một vài cải tiến, nó hoàn toàn có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau”, vị giáo sư chia sẻ.
Ngoài nước tiểu, pin nhiên liệu cũng có thể tạo ra điện bằng cách sử dụng giọt nước cam hoặc chanh.
Thực tế, nước tiểu có thể tạo ra năng lượng nhờ vào thành phần urê có sẵn trong đó. Nhiều báo cáo cho biết, urê có chứa hydro - một thành phần cần thiết cho pin nhiên liệu.
Giáo sư Keiichi thực hiện thí nghiệm này với hy vọng người ta có thể áp dụng nó trong những điều kiện khắc nghiệt như leo núi hay sử dụng trong thời khắc xảy ra thảm họa. |
“Mặc dù năng lượng có thể làm sáng bóng đèn led trong trường hợp này nhưng cũng cần lưu ý rằng phương pháp không thể dùng để thúc đẩy hiệu quả của các phản ứng hóa học”, giáo sư Keiichi cho biết.
Ông cũng đã tạo ra một tấm lưới dày khoảng 1 milimet. Tấm lưới này được phủ bởi một loại nhựa trên vải có chứa hợp kim đồng và niken, có thể tạo ra điện.
Như vậy, đèn led nhỏ màu xanh có thể được thắp sáng chỉ bằng một vài giọt nước tiểu trên đó. Nó cũng có thể đủ sức chiếu sáng bàn tay của một người trong bóng tối khi bốn tấm lưới được ghép lại thành một.
“Tôi hy vọng các nhiên liệu sẵn có sẽ hữu ích trong môi trường khắc nghiệt, chẳng hạn như trong thảm họa thiên nhiên. Nếu là vải được làm từ sợi carbon có khả năng dẫn điện cao thì sản lượng điện có thể tăng lên”.
“Đó không chỉ là một ý tưởng về sử dụng vật liệu sẵn có và nhựa để tạo thành năng lượng có thể sử dụng bất kỳ lúc nào, bất cứ nơi đâu, bởi bất cứ ai. Với một vài cải tiến, nó hoàn toàn có thể được sử dụng theo nhiều cách khác nhau”, vị giáo sư chia sẻ.
Ngoài nước tiểu, pin nhiên liệu cũng có thể tạo ra điện bằng cách sử dụng giọt nước cam hoặc chanh.
Trường Giang (Theo Next Shark)
Ngành hoa cây cảnh Việt Nam, cơ hội cho người trẻ
Gần 45.000 ha trồng hoa, cây cảnh với sản lượng đạt hơn 45.000 tỷ đồng mỗi năm, kim ngạch xuất khẩu hoa vượt mốc 100 triệu USD, Việt Nam khẳng định vị thế trong ngành hoa cây cảnh khu vực và quốc tế.
Từ nghe tiếng Anh bập bõm, nam sinh bứt phá lọt top 1 thế giới kỳ thi của Cambridge
Những ngày đầu học tại ngôi trường mới, Đăng gặp khó khăn vì vốn tiếng Anh ít ỏi, không thể theo kịp các bài học trên lớp. Tự động viên và đặt ra mục tiêu để cố gắng, Đăng dần cải thiện thành tích, bứt phá và lọt top 1 thế giới kỳ thi của Cambridge.
‘Kẻ trộm lương thiện’ trong trí nhớ của người thầy 75 tuổi
Với thầy Khang, dạy học, dạy kiến thức là điều bắt buộc, nhưng điều quan trọng hơn chính là dạy cách làm người, dạy cách sống, cách đối nhân xử thế.
Cô giáo 'làm mới' những đứa trẻ ngỗ ngược, lầm lỡ
Bằng tâm huyết và trách nhiệm, Đại úy Lê Thị Hồng Lụa, giáo viên Trường Giáo dưỡng số 2 (Bộ Công an) đã giúp nhiều trẻ vị thành niên ngỗ ngược, lầm lỡ thay đổi nhận thức, sống hướng thiện.
Trao tặng 230 xe lăn, hơn 600 suất học bổng cho học sinh nghèo vượt khó
Trong khuôn khổ CSR Day lần thứ 2, Ban tổ chức đã trao tặng 230 xe lăn cho người khuyết tật và 630 suất học bổng cho các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập.
Nữ giáo sư trẻ nhất ngành y quê Thái Bình, học đại học nổi tiếng trong nước
Chị Trịnh Thị Diệu Thường là tân giáo sư trẻ nhất ngành y năm 2024, hiện làm việc tại Bộ Y tế. Chị quê ở Thái Bình, được đào tạo hoàn toàn trong nước.
Con đứng nhất lớp, học thêm tốn gấp 10 lần học chính, mẹ vẫn lo bị tụt phía sau
Khi thấy những đứa trẻ học thêm tối ngày, nhiều người chỉ trích bố mẹ đặt quá nhiều áp lực mà không biết chúng tôi đang vừa phải gồng gánh kiếm tiền nuôi dạy, vừa 'cân' sức khỏe tinh thần, thể chất và lối vào tương lai của con.
'Hiệu trưởng phải chịu trách nhiệm khi giáo viên bị phát hiện dạy thêm'
Nhiều ý kiến cho rằng nên có quy định hiệu trưởng sẽ phải chịu trách nhiệm khi giáo viên bị phát hiện dạy thêm. Việc này cũng cần được áp dụng cho tất cả các trường học trên toàn quốc.
Học sinh thiết kế phần mềm ứng dụng cảnh báo trẻ gặp nguy hiểm
Với ứng dụng thông minh cảnh báo tình huống nguy hiểm ở trẻ em và phụ nữ, đội thi Supernova từ Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn - Đà Nẵng đã giành giải nhất cuộc thi Solve for Tomorrow 2024.
Cô giáo xin mua laptop không được giảng dạy đến hết năm học
Cô giáo xin mua laptop ở Trường Tiểu học Chương Dương, quận 1, TPHCM không được đứng lớp giảng dạy từ nay đến hết năm học 2024-2025.