Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình

Trò chơi dân gian nặn pháo đất từ lâu trở thành một phần không thể thiếu trong Lễ hội đền Trần Thái Bình.

Với sự góp vui của hàng chục pháo thủ đến từ xã Chi Lăng, huyện Hưng Hà, họ đã mang lại cho du khách thập phương về trẩy hội những tiếng cười phấn khích.

Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình - ảnh 1

Trò chơi pháo đất bắt nguồn theo tích xưa : Vào năm 1288 trong lúc quân ta đang đánh chiến ác liệt với giặc ở Bạch Đằng thì con voi của Trần Hưng Đạo bất ngờ bị sa vào vũng lầy ở bãi sông Hóa thuộc làng A Sào nay thuộc xã ( An Thái – Quỳnh Phụ). Dân quanh vùng thấy vậy liền hô hoán gọi nhau vác quốc xẻng ra đào đất, vác đất hỗ trợ cùng với quân lính ném đất xuống bãi lầy đế đắp đường cho voi lên bờ. Cũng theo các cụ cao niên trong làng cho biết, trò chơi pháo đất huyện Hưng Hà còn gắn liền với tích chuyện quai đê chống lũ lụt ngày xưa. Để tưởng nhớ vết tích của voi thần và vị tướng tài đức, người dân Thái Bình vào những ngày đầu xuân thường xuyên cùng nhau diễn lại màn tung đất cứu voi xưa. Thời gian nông nhàn họ cùng nhau ra ruộng lấy đất sét mang về nhà nhào nặn, rồi trổ tài bằng màn “ nặn pháo đất” như vậy.

Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình - ảnh 2

Pháo đất có hình dạng giống như một chiếc thuyền. Nguyên liệu được làm bằng đất sét siêu mịn. Người dân nơi đây quan niệm, pháo đất chính là sự biểu tượng mang lại may mắn, một năm làm ăn thuận buồm xuôi gió.

Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình - ảnh 3

Theo ông Tuấn, trưởng nhóm cho biết, để pháo đất có được những tiếng nổ vang và đanh thì người nặn phải làm theo đúng, đủ quy trình. Trong đó quan trọng nhất là bước nén pháo chặt.

Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình - ảnh 4

Cụ Nguyễn Mạnh Quân ( 70 tuổi) là thành viên cao tuổi nhất trong hội và cũng là người dày dặn kinh nghiệm, vừa làm cụ hào hứng chia sẻ: “ Năm nào tôi cũng tham gia, góp vui với hội thi pháo tại đền Trần. Ngày trước còn khỏe mạnh, phong độ vẫn luôn được giao trọng trách quan trọng là gieo pháo. Giờ thì tuổi cao sức yếu, chỉ trổ tài cùng anh em trong đội với những đường nặn dẻo dai vành pháo cơ bản này thôi ”.

Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình - ảnh 5

Người được giao trọng trách gieo pháo, phải là người có sức khỏe, dày dặn kinh nghiệm. Có như vậy người chơi mới mang lại được những tiếng nổ vui tai cho khán giả đứng hô hò xem.

Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình - ảnh 6
Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình - ảnh 7

Đội nào có giềng pháo dài nhất trong tổng các lần gieo sẽ là đội thắng cuộc. Theo ghi nhận của PV thì giềng phao cao nhất của các đội nỗ lực đạt được có chiều dài gần 3m.

Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình - ảnh 8
Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình - ảnh 9

Mỗi quả pháo đất thường nặng 30 – 40 kg.

Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình - ảnh 10
Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình - ảnh 11

Để quả pháo hình thù một chiếc thuyền, người làm pháo cần phải sử dụng đến tấm tôn làm khuôn mẫu.

Chơi pháo đất ở đền Trần Thái Bình - ảnh 12

Hội thi pháo đất cuốn hút đông đảo nhiều người đứng xem cổ vũ. Ai cũng muốn tận mắt ngắm những khung “ thuyền pháo” được tạo nặn ra từ đôi bàn tay khéo léo đa tài của thanh niên trai tráng hay các lão nông làm ăn kinh tế giỏi đang sinh sống và làm việc tại mảnh đất quê hương Hưng Hà.

Thanh Tuyển

Hơn 1.560 đoàn đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ban Tổ chức Lễ Quốc tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cho biết, tính đến tối 25/7, có 1.565 đoàn (với khoảng 55.600 lượt người) đã đến viếng, gửi vòng hoa, chia buồn cùng gia đình Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Người dân được vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ 18h hôm nay

Ban Tổ chức sắp xếp để người dân vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ 18h hôm nay. Khi đến viếng, người dân mang theo thẻ căn cước công dân gắn chip điện tử hoặc điện thoại di động cài đặt VNeID kích hoạt mức độ 2 để quét mã QR.

Những lời lay động trong sổ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chủ tịch nước Tô lâm, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng nhiều lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã ghi trong sổ tang những lời lay động, tiếc thương Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

TS. Nhà báo Nhị Lê: Tôi ấn tượng với sự tôn vinh 'Tổng Bí thư của Nhân dân'

Được đồng nghiệp gọi là “người học trò” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Nhà báo Nhị Lê, nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản lần đầu tiên chia sẻ những kỷ niệm, những lý tưởng mà Tổng Bí thư đã tận hiến cả cuộc đời.

Nước mắt lăn dài trong lúc chờ vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Trong dòng người xếp hàng chờ viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ở Nhà tang lễ Quốc gia, ở quê nhà Đông Anh và tại điểm viếng TPHCM, có những đôi mắt đỏ hoe, những dòng lệ lăn dài thương tiếc, tưởng nhớ ông.

Bức tâm thư Phu nhân Tổng Bí thư Lào gửi Phu nhân Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Toàn văn bức tâm thư của Phu nhân Tổng Bí thư Lào Naly Sisoulith gửi Phu nhân Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, bà Ngô Thị Mận.

Cử tri nhớ cái bắt tay rất chặt, quyết chống tham nhũng đến cùng của Tổng Bí thư

Người dân nhớ những buổi tiếp xúc cử tri của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với những cái bắt tay rất chặt và sự chia sẻ tâm huyết về vấn đề người dân quan tâm như công tác cán bộ, đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực.

Những câu chuyện với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ở Tạp chí Cộng sản

Mười ba năm công tác ở Tạp chí Cộng sản, tôi có 9 năm làm việc dưới quyền Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, được ông chỉ bảo, uốn nắn nhiều điều, dù cũng chỉ học được ông rất ít.

Hình ảnh đáng quý thời học sinh của 'lớp trưởng Nguyễn Phú Trọng'

Trong phòng truyền thống của Trường THPT Nguyễn Gia Thiều (Hà Nội) vẫn còn đó những hình ảnh của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thời là học sinh.

Không dễ thuyết phục người dân bỏ điện thoại 'cục gạch'

Các thuê bao 2G sẽ không còn được cung cấp dịch vụ tại Việt Nam sau thời điểm 16/9. Tuy vậy, việc thuyết phục người dùng di động từ bỏ điện thoại cục gạch không dễ dàng.

Đang cập nhật dữ liệu !