Choáng với tốc độ xe khách: 116km/giờ
Đó là tốc độ xe khách BS: 47B-004.91 của Công ty vận tải hành khách Thảo Nguyên thể hiện trên thiết bị giám sát hành trình (TBGSHT) lắp trên xe khách mà Đoàn kiểm tra số 5 của Bộ Giao thông - Vận tải phát hiện
Vừa qua, đoàn đã kiểm tra về quản lý vận tải và hoạt động vận tải hành khách tuyến cố định tại ba tỉnh Đắk Lắk; Đắk Nông và Lâm Đồng.
Chạy nhanh, chạy ẩu là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến số vụ tai nạn giao thông ngày càng tăng. Trong 8 tháng đầu năm 2013 tại Đắk Lắk, tai nạn giao thông đã tăng cả 3 tiêu chí so với cùng kỳ năm 2012, cụ thể: từ ngày 16-12-2012 đến ngày 15-8-2013 toàn tỉnh đã xảy ra 211 vụ tai nạn giao thông, làm chết 227 người, làm bị thương 125 người. So với cùng kỳ năm 2012 tăng 72 vụ (tăng 51,8%), tăng 45 người chết (tăng 24,73%), tăng 23 người bị thương (tăng 22,55%).
Kết quả kiểm tra tại 19 đơn vị kinh doanh vận tải hành khách của ba tỉnh cho thấy 100% xe khách đã được lắp TBGSHT, tuy nhiên nhiều thiết bị không hợp chuẩn, không trích được số liệu, không in được. Chính vì vậy, tình trạng vi phạm tốc độ của xe khách vẫn phổ biến và ngày càng nghiêm trọng.
Qua kiểm tra tốc độ của các phương tiện trên website của 99 TBGSHT trong thời gian từ ngày 1-8-2013 đến 31-8-2013 có 85/99 TBGSHT được kiểm tra vi phạm tốc độ (chiếm 86%), tốc độ vượt quá trên 80km/giờ là 17.628 lần.
Tại Đắk Lắk có 42/47 TBGSHT lắp trên xe vi phạm tốc độ (chiếm 89,36%) với số lần vi phạm là 9.096 lần; tại Đắk Nông có 20/26 TBGSHT lắp trên xe vi phạm tốc độ (chiếm 76,92%) với số lần vi phạm là 1.477 lần; tại Lâm Đồng có 23/26 TBGSHT lắp trên xe vi phạm tốc độ (chiếm 88,46%) với số lần vi phạm là 7.055 lần.
Có nhiều xe chạy tốc độ rất cao điển hình như xe 47B-004.91 vi phạm 1.007 lần, tốc độ vi phạm cao nhất là 116km/giờ; xe 47B-00554 của HTX vận tải Krông Ana vi phạm 562 lần, tốc độ vi phạm cao nhất là 114km/giờ; xe 47B-00034 của Công ty CP xe khách Đắk Lắk vi phạm 417 lần; tốc độ vi phạm cao nhất là 111km/giờ; xe 49B-002.86 của Công ty TNHH Thiên Khánh vi phạm 789 lần, tốc độ vi phạm cao nhất là 109km/giờ; xe 49B-000.
79 của HTX xe khách Đà Lạt vi phạm 910 lần, tốc độ vi phạm cao nhất là 110km/giờ; xe 49X-9019 của HTX vận tải ôtô Đức Trọng vi phạm 814 lần, tốc độ vi phạm cao nhất là 107km/giờ...
Để xảy ra tình trạng vi phạm tốc độ một phần do các doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải không quản lý phương tiện, giao xe cho lái xe quản lý tất cả các khâu như: duy tu, bảo dưỡng, quản lý, sử dụng phương tiện, khoán trắng phương tiện cho chủ xe tự quản lý.
Theo Đoàn kiểm tra số 5, có 8/15 đơn vị của ba tỉnh làm dịch vụ vận tải và khoán trắng phương tiện cho xã viên tự quản lý điều hành (chiếm 53,3%); Số phương tiện khoán trắng làm dịch vụ là 147/239 (chiếm 61,50%).
Tại Đắk Lắk 4/5 đơn vị (chiếm 20%), tổng số phương tiện khoán trắng là 38/76 phương tiện (chiếm 50%); tại Đắk Nông 3/5 đơn vị (chiếm 60%), tổng số phương tiện khoán trắng là 56/73 phương tiện (chiếm 76,71%); tại Lâm Đồng: 1/5 đơn vị (chiếm 20%), tổng số phương tiện khoán trắng là 53/90 phương tiện (chiếm 58,88%).
Về bản chất, toàn bộ hoạt động của phương tiện do lái xe điều hành, hàng tháng chủ doanh nghiệp, hợp tác xã vận tải thu một khoản tiền làm dịch vụ để cho phương tiện đó mang thương hiệu của mình (bán thương hiệu), những tồn tại này các hợp tác xã vận tải hiện nay thường mắc phải
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp và hợp tác xã quản lý lái xe và nhân viên phục vụ trên xe rất lỏng lẻo. Có 9/273 nhân viên không ký hợp đồng lái xe, nhân viên phục vụ trên xe của đơn vị quản lý (chiếm từ 3,29%) số nhân viên của đơn vị được kiểm tra.
Về cơ bản, lái xe và nhân viên phục vụ trên xe có ký hợp đồng lao động, tuy nhiên tại một số hợp tác xã việc ký hợp đồng chỉ là hình thức, hợp tác xã không trực tiếp quản lý, sử dụng lái xe, nhân viên phục vụ trên xe mà giao khoán cho chủ xe (hoặc xã viên hợp tác xã) tự chịu trách nhiệm, đây cũng là biểu hiện không quản lý lái xe, nhân viên phục vụ, không đảm bảo chế độ chính sách cho người lái xe.
Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập bộ phận theo dõi các điều kiện về an toàn giao thông nhưng bộ phận này thực chất không hoạt động, việc thành lập chỉ là hình thức để đủ thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh, phù hiệu chạy xe.
Vấn đề theo dõi, quản lý qua thiết bị giám sát hành trình, nhắc nhở lái xe khi vượt quá tốc độ, kiểm tra an toàn của phương tiện, kiểm tra điều kiện của lái xe và phân tích đánh giá về an toàn giao thông của các doanh nghiệp, hợp tác xã hầu như không được thực hiện. Bộ phận an toàn giao thông có chỉ là hình thức 15/19 đơn vị (chiếm 78,96%), hoạt động thực chất chỉ có 2/19 đơn vị (chiếm 10,52%), không có bộ phận an toàn giao thông 2/19 (chiếm 10,52%).
Với kết quả đáng báo động này, đoàn kiểm tra đã kiến nghị thu hồi 7 giấy phép kinh doanh vận tải của 7 đơn vị trong đó: Đắk Lắk: 5 đơn vị, Đắk Nông: 2 đơn vị; thu hồi sổ nhật trình và phù hiệu xe chạy tuyến cố định của 10 phương tiện của 3 đơn vị.
Nguồn Công an TP.HCM
Chạy nhanh, chạy ẩu là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến số vụ tai nạn giao thông ngày càng tăng. Trong 8 tháng đầu năm 2013 tại Đắk Lắk, tai nạn giao thông đã tăng cả 3 tiêu chí so với cùng kỳ năm 2012, cụ thể: từ ngày 16-12-2012 đến ngày 15-8-2013 toàn tỉnh đã xảy ra 211 vụ tai nạn giao thông, làm chết 227 người, làm bị thương 125 người. So với cùng kỳ năm 2012 tăng 72 vụ (tăng 51,8%), tăng 45 người chết (tăng 24,73%), tăng 23 người bị thương (tăng 22,55%).
Kết quả kiểm tra tại 19 đơn vị kinh doanh vận tải hành khách của ba tỉnh cho thấy 100% xe khách đã được lắp TBGSHT, tuy nhiên nhiều thiết bị không hợp chuẩn, không trích được số liệu, không in được. Chính vì vậy, tình trạng vi phạm tốc độ của xe khách vẫn phổ biến và ngày càng nghiêm trọng.
Qua kiểm tra tốc độ của các phương tiện trên website của 99 TBGSHT trong thời gian từ ngày 1-8-2013 đến 31-8-2013 có 85/99 TBGSHT được kiểm tra vi phạm tốc độ (chiếm 86%), tốc độ vượt quá trên 80km/giờ là 17.628 lần.
Tại Đắk Lắk có 42/47 TBGSHT lắp trên xe vi phạm tốc độ (chiếm 89,36%) với số lần vi phạm là 9.096 lần; tại Đắk Nông có 20/26 TBGSHT lắp trên xe vi phạm tốc độ (chiếm 76,92%) với số lần vi phạm là 1.477 lần; tại Lâm Đồng có 23/26 TBGSHT lắp trên xe vi phạm tốc độ (chiếm 88,46%) với số lần vi phạm là 7.055 lần.
Có nhiều xe chạy tốc độ rất cao điển hình như xe 47B-004.91 vi phạm 1.007 lần, tốc độ vi phạm cao nhất là 116km/giờ; xe 47B-00554 của HTX vận tải Krông Ana vi phạm 562 lần, tốc độ vi phạm cao nhất là 114km/giờ; xe 47B-00034 của Công ty CP xe khách Đắk Lắk vi phạm 417 lần; tốc độ vi phạm cao nhất là 111km/giờ; xe 49B-002.86 của Công ty TNHH Thiên Khánh vi phạm 789 lần, tốc độ vi phạm cao nhất là 109km/giờ; xe 49B-000.
79 của HTX xe khách Đà Lạt vi phạm 910 lần, tốc độ vi phạm cao nhất là 110km/giờ; xe 49X-9019 của HTX vận tải ôtô Đức Trọng vi phạm 814 lần, tốc độ vi phạm cao nhất là 107km/giờ...
Để xảy ra tình trạng vi phạm tốc độ một phần do các doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh vận tải không quản lý phương tiện, giao xe cho lái xe quản lý tất cả các khâu như: duy tu, bảo dưỡng, quản lý, sử dụng phương tiện, khoán trắng phương tiện cho chủ xe tự quản lý.
Theo Đoàn kiểm tra số 5, có 8/15 đơn vị của ba tỉnh làm dịch vụ vận tải và khoán trắng phương tiện cho xã viên tự quản lý điều hành (chiếm 53,3%); Số phương tiện khoán trắng làm dịch vụ là 147/239 (chiếm 61,50%).
Tại Đắk Lắk 4/5 đơn vị (chiếm 20%), tổng số phương tiện khoán trắng là 38/76 phương tiện (chiếm 50%); tại Đắk Nông 3/5 đơn vị (chiếm 60%), tổng số phương tiện khoán trắng là 56/73 phương tiện (chiếm 76,71%); tại Lâm Đồng: 1/5 đơn vị (chiếm 20%), tổng số phương tiện khoán trắng là 53/90 phương tiện (chiếm 58,88%).
Về bản chất, toàn bộ hoạt động của phương tiện do lái xe điều hành, hàng tháng chủ doanh nghiệp, hợp tác xã vận tải thu một khoản tiền làm dịch vụ để cho phương tiện đó mang thương hiệu của mình (bán thương hiệu), những tồn tại này các hợp tác xã vận tải hiện nay thường mắc phải
Công an kiểm tra xe khách. Ảnh minh họa |
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp và hợp tác xã quản lý lái xe và nhân viên phục vụ trên xe rất lỏng lẻo. Có 9/273 nhân viên không ký hợp đồng lái xe, nhân viên phục vụ trên xe của đơn vị quản lý (chiếm từ 3,29%) số nhân viên của đơn vị được kiểm tra.
Về cơ bản, lái xe và nhân viên phục vụ trên xe có ký hợp đồng lao động, tuy nhiên tại một số hợp tác xã việc ký hợp đồng chỉ là hình thức, hợp tác xã không trực tiếp quản lý, sử dụng lái xe, nhân viên phục vụ trên xe mà giao khoán cho chủ xe (hoặc xã viên hợp tác xã) tự chịu trách nhiệm, đây cũng là biểu hiện không quản lý lái xe, nhân viên phục vụ, không đảm bảo chế độ chính sách cho người lái xe.
Nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã thành lập bộ phận theo dõi các điều kiện về an toàn giao thông nhưng bộ phận này thực chất không hoạt động, việc thành lập chỉ là hình thức để đủ thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh, phù hiệu chạy xe.
Vấn đề theo dõi, quản lý qua thiết bị giám sát hành trình, nhắc nhở lái xe khi vượt quá tốc độ, kiểm tra an toàn của phương tiện, kiểm tra điều kiện của lái xe và phân tích đánh giá về an toàn giao thông của các doanh nghiệp, hợp tác xã hầu như không được thực hiện. Bộ phận an toàn giao thông có chỉ là hình thức 15/19 đơn vị (chiếm 78,96%), hoạt động thực chất chỉ có 2/19 đơn vị (chiếm 10,52%), không có bộ phận an toàn giao thông 2/19 (chiếm 10,52%).
Với kết quả đáng báo động này, đoàn kiểm tra đã kiến nghị thu hồi 7 giấy phép kinh doanh vận tải của 7 đơn vị trong đó: Đắk Lắk: 5 đơn vị, Đắk Nông: 2 đơn vị; thu hồi sổ nhật trình và phù hiệu xe chạy tuyến cố định của 10 phương tiện của 3 đơn vị.
Nguồn Công an TP.HCM
Công nghệ sản xuất tạo nên nước uống Sữa trái cây mãng cầu vạn người mê
Chính quy trình và công nghệ sản xuất hiện đại đã tạo nên hương vị tự nhiên thơm ngon khác biệt cho thức uống từ mãng cầu mới của Tập đoàn TH.
Sức nóng Đô thị nghỉ dưỡng Sun Group tại Hà Nam chưa hạ nhiệt
Ngày 17/11, sự kiện giới thiệu dự án Sun Urban City với chủ đề “Sắc màu miền di sản” diễn ra tại Hà Nội thu hút hơn 700 nhà đầu tư và chuyên viên kinh doanh BĐS miền Bắc.
Khách nước ngoài 'đổ' về làng Vòng thưởng thức đặc sản nức tiếng mùa thu Hà Nội
Với những ai có tình yêu với mùa thu Hà Nội thì không thể không nhớ đến cốm làng Vòng - một món ăn, đặc sản nổi tiếng của Hà Nội, nhất là với khách du lịch nước ngoài.
Giới trẻ trải nghiệm ‘siêu xanh, siêu xinh’ cùng Vinamilk
Với hơn 11.000 vỏ hộp sữa đổi trong 2 ngày hội Việt Nam Xanh, khách hàng nhận lại gần 600 phần quà xanh, 200 chậu cây và 30 vé đi tham quan trang trại được Vinamilk trao tặng.
Cán bộ, công chức đóng BHXH 15 năm nghỉ hưu trước tuổi sẽ giữ nguyên lương hưu
Cán bộ, công chức không đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm, đóng BHXH đủ 15 năm trở lên, nếu tự nguyện xin nghỉ hưu trước tuổi sẽ không bị trừ tỷ lệ lương hưu và được hưởng nhiều trợ cấp khác.
45 tuổi đóng BHXH về già vẫn có lương hưu?
Lao động tự do hơn 40 tuổi nếu tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện thì đến tuổi nghỉ hưu vẫn đủ điều kiện hưởng lương hưu hằng tháng.
Hàng ngàn quà tặng hấp dẫn chờ đón khách hàng SHB dịp sinh nhật 31 tuổi
Sổ tiết kiệm 310 triệu đồng, bộ cốc thương hiệu, ô cầm tay, áo mưa, hàng trăm ngàn voucher giảm giá cùng những lời cảm ơn dễ thương, thú vị là những hoạt động đặc biệt tri ân khách hàng của SHB nhân dịp kỷ niệm 31 năm thành lập.
Bất động sản Thủ đô - cuộc chuyển dịch sóng đầu tư từ tây sang đông bắc
Phía tây Hà Nội với vị thế trung tâm kinh tế - hành chính mới luôn giữ vị trí “quán quân” về nguồn cung và giao dịch trên thị trường bất động sản. Những năm gần đây, “cán cân” thị trường lại nghiêng về phía đông thành phố.
Quy định mới về chế độ thai sản cho nam giới khi vợ sinh con
Từ năm 2025, chế độ thai sản dành cho lao động nam khi vợ sinh con sẽ có những thay đổi.
Về ra mắt, chàng trai Thanh Hoá nói một câu khiến bố vợ tương lai bật khóc
Lời nói chân thành của người con rể tương lai khiến bố vợ xúc động ngay trong lần đầu gặp mặt.