Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử

70 năm trước, ngày 9-11-1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam DCCH ra đời. Thời gian trôi đi, những tư tưởng vượt trước thời đại của bản Hiến pháp đặc biệt tiến bộ này vẫn vẹn nguyên những giá trị sâu sắc, đặc biệt là những tư tưởng về quyền con người, quyền công dân lần đầu tiên được hiến định trong bản hiến pháp này.

Sau khi nước Việt Nam DCCH ra đời, một trong những nhiệm vụ quan trọng cấp thiết của chính quyền nhân dân là tổng tuyển cử tự do và soạn thảo bản Hiến pháp. Ngày 20-9-1945, tức chỉ hơn nửa tháng sau ngày tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 34-SL thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Ngày 2-3-1946, kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa I đã bầu Ban dự thảo Hiến pháp (Tiểu ban Hiến pháp) chịu trách nhiệm nghiên cứu dự thảo hiến pháp. Đúng 8 tháng sau, ngày 9-11-1946, bản Hiến pháp được Quốc hội khóa I thông qua với 240/242 đại biểu tán thành. Hiến pháp 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam DCCH, đặt nền tảng chính trị, pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Nhà nước Việt Nam mới. 

Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 1

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngông độc lập ngày 2-9-1945

Với ý nghĩa đó, ngày 9/11 hàng năm đã được Quốc hội nước ta ấn định là Ngày Pháp luật Việt Nam để kỷ niệm ngày ra đời của bản Hiến pháp đầu tiên và để khẳng định vị trí thượng tôn của pháp luật trong đời sống xã hội, nâng cao ý thức chấp hành và bảo vệ pháp luật tại Việt Nam và thúc đẩy tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta.

Hiến pháp 1946 thể hiện rõ tư tưởng pháp quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh về kỹ thuật lập pháp. Hiến pháp 1946 là một bản hiến văn hết sức ngắn gọn, súc tích, toàn bộ bản hiến văn chỉ gồm 70 điều, trong đó có những điều chỉ vẻn vẹn có một dòng (Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu).

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam, hai tiếng thiêng liêng “công dân” đã được ghi nhận trong văn bản pháp lý cao nhất của quốc gia. Hiến pháp năm 1946 quy định tất cả công dân Việt Nam ngang quyền về mọi phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hóa và đều bình đẳng trước pháp luật.

Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 2

Chính phủ Việt Nam DCCH đầu tiên sau cuộc tổng tuyển cử trên cả nước năm 1946

Trong bản Hiến pháp đầu tiên này, các quyền tự do dân chủ của con người được đạo luật cơ bản ghi nhận và bảo đảm, cũng lần đầu tiên người dân Việt Nam được xác nhận có tư cách công dân của một nước độc lập, có chủ quyền. Ngay trong lời nói đầu của Hiến pháp 1946 đã khẳng định, việc đảm bảo các quyền tự do dân chủ là một trong ba nguyên tắc làm nền tảng cho việc xây dựng bản Hiến pháp này. Các quyền lợi của công dân được ghi nhận và bảo vệ trong Chương 2 của Hiến pháp trải rộng trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bao gồm cả các quyền cá nhân và quyền nhóm. Quyền công dân được đặc biệt đề cao trong Hiến pháp 1946. Chế định này được xây dựng với cách tiếp cận cởi mở, tiến bộ, cập nhật với tư tưởng chung của nhân loại nhưng khoa học, chặt chẽ và mang tính thực tế cao. Từ cách tiếp cận, nội dung cho đến ngôn ngữ sử dụng trong việc hiến định các quyền công dân trong Hiến pháp 1946 cho thấy sự kết hợp hài hòa giữa những giá trị tiến bộ của văn minh phương tây với những tư tưởng và điều kiện hoàn cảnh đặc thù của dân tộc Việt Nam ở thời kỳ đó.

Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 3

Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam DCCH

Những điều trong bản Hiến pháp tiến bộ này cũng không quên hiến định về nghĩa vụ gắn liền với quyền của công dân, đó là người dân được hưởng các quyền do Hiến pháp quy định nhưng phải có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp và tuân theo pháp luật. Những điều này góp phần khẳng định giá trị và tính độc đáo của Hiến pháp 1946 trong lịch sử lập hiến Việt Nam. Cách tiếp cận, kỹ thuật và nội dung hiến định về quyền trong Hiến pháp 1946 cho đến nay vẫn là các tiêu chí tham khảo quan trọng cho việc sửa đổi, bổ sung và thực hiện các quyền hiến định ở nước ta. (Ý kiến của PGS.TS Vũ Công Giao- Đại học Quốc gia Hà Nội)

Hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, hàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến, lần đầu tiên những đối tượng chịu thiệt thòi trong xã hội như đồng bào dân tộc thiểu số đã được Hiến pháp 1946 quan tâm. Quyền bình đẳng phụ nữ, việc chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ em đã được ghi trang trọng trong Hiến pháp v.v… Những quy định của Hiến pháp 1946, nhất là về quyền con người, quyền công dân đã được các bản Hiến pháp sau này kế thừa, phát triển, đặc biệt là trong Hiến pháp 2013 đã kế thừa rất nhiều tư tưởng, nội dung về quyền con người, quyền công dân của Hiến pháp 1946. Có những quy định trong bản Hiến pháp này theo thời gian càng tôn lên tầm vóc và giá trị vô cùng lớn. Hiến pháp năm 1946 quy định rất cụ thể rằng khi tư pháp chưa quyết định thì không được bắt bớ và giam cầm công dân Việt Nam, Hiến pháp quy định không ai được xâm phạm nhà ở và thư tín một cách trái pháp luật. Quyền tư hữu tài sản của công dân được Hiến pháp bảo đảm.

Có thể thấy, Hiến pháp năm 1946 đã hiến định những quy định vô cùng tiến bộ nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong xã hội. Tất cả những quy định hết sức nhân văn về quyền con người, quyền công dân trong bản hiến pháp này khẳng định tính ưu việt của chính quyền nhân dân khi ấy.

Đánh giá về những giá trị to lớn của bản Hiến pháp năm 1946, Giáo sư luật học Phạm Duy Nghĩa đã khẳng định Hiến pháp 1946 là "bản hiến văn dân chủ vào loại bậc nhất Đông Nam châu Á lúc bấy giờ" và "đã có thể là một bản khế ước tốt để ràng buộc và khống chế công bộc với lợi ích của ông chủ nhân dân". Theo ông, Hiến pháp 1946 vẫn phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của Việt Nam và "vẫn còn nguyên giá trị cho một xã hội dân chủ pháp quyền ở Việt Nam". TS. Nguyễn Minh Tuấn, Đại học Saarland, Cộng hòa Liên bang Đức cho rằng: Điểm khác biệt và là nét độc đáo của Hiến pháp 1946 so với các bản Hiến pháp sau này là bản Hiến pháp này không theo bất kỳ một nguyên mẫu Hiến pháp nào có sẵn trong lịch sử. Sau khi Cách mạng Tháng mười Nga năm 1917 thành công, có một bản Hiến pháp rất nổi tiếng và có hiệu lực ở Liên Xô thời điểm đó là Hiến pháp năm 1936, nhưng chủ tịch Hồ Chí Minh - một người chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng không lấy bản Hiến pháp này là khuôn mẫu khi xây dựng Hiến pháp 1946.

Trải qua 70 năm kể từ ngày Hiến pháp năm 1946 ra đời, trong từng giai đoạn lịch sử cách mạng khác nhau, Quốc hội nước ta đã ban hành các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 và 2013 trên cơ sở kế thừa và phát huy kinh nghiệm lập hiến và những giá trị chính trị, pháp lý của bản Hiến pháp đầu tiên. Tuy vậy, hoàn cảnh ra đời, nội dung và cả quy trình, kỹ thuật lập hiến của bản Hiến pháp năm 1946 vẫn còn để lại những bài học cần phải tiếp tục nghiên cứu, phát huy. Những bài học trong việc bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp năm 1946 và các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành trong thời kỳ từ năm 1946 đến năm 1960 vẫn còn đặt ra nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ nhất là trong bối cảnh Nhà nước ta đang hướng tới việc xây dựng một Nhà nước kiến tạo để tạo điều kiện và khuyến khích người dân tự do phát huy năng lực sáng tạo, góp phần vào quá trình phát triển của đất nước.

Ngày nay, Quốc hội, các cơ quan hữu quan của ta đang tiếp tục kế thừa phát triển các giá trị, nội dung của Hiến pháp 1946 vào hoạt động lập hiến, lập pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền, tổ chức thực hiện quyền lực nhân dân, quyền lực Nhà nước thực chất, khoa học, hiệu quả trên tinh thần phân công, phối hợp, kiểm soát để xây dựng nhà nước kiến tạo phục vụ nhân dân; đồng thời tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế hóa các quy định của Hiến pháp 2013 hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường, tổ chức bộ máy nhà nước, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; đẩy mạnh triển khai, thực thi Hiến pháp hiệu quả, để Hiến pháp thực sự đi vào cuộc sống.


Nguồn tin:Bảo tàng Lịch sử quốc gia
  • Font
  • In bài
  • Gửi cho bạn bè
  • Ý kiến

70 năm trước, ngày 9-11-1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam DCCH ra đời. Thời gian trôi đi, những tư tưởng vượt trước thời đại của bản Hiến pháp đặc biệt tiến bộ này vẫn vẹn nguyên những giá trị sâu sắc, đặc biệt là những tư tưởng về quyền con người, quyền công dân lần đầu tiên được hiến định trong bản hiến pháp này.


Sau khi nước Việt Nam DCCH ra đời, một trong những nhiệm vụ quan trọng cấp thiết của chính quyền nhân dân là tổng tuyển cử tự do và soạn thảo bản Hiến pháp. Ngày 20-9-1945, tức chỉ hơn nửa tháng sau ngày tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 34-SL thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Ngày 2-3-1946, kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa I đã bầu Ban dự thảo Hiến pháp (Tiểu ban Hiến pháp) chịu trách nhiệm nghiên cứu dự thảo hiến pháp. Đúng 8 tháng sau, ngày 9-11-1946, bản Hiến pháp được Quốc hội khóa I thông qua với 240/242 đại biểu tán thành. Hiến pháp 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam DCCH, đặt nền tảng chính trị, pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Nhà nước Việt Nam mới. Với ý nghĩa đó, ngày 9/11 hàng năm đã được Quốc hội nước ta ấn định là Ngày Pháp luật Việt Nam để kỷ niệm ngày ra đời của bản Hiến pháp đầu tiên và để khẳng định vị trí thượng tôn của pháp luật trong đời sống xã hội, nâng cao ý thức chấp hành và bảo vệ pháp luật tại Việt Nam và thúc đẩy tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta.

Hiến pháp 1946 thể hiện rõ tư tưởng pháp quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh về kỹ thuật lập pháp. Hiến pháp 1946 là một bản hiến văn hết sức ngắn gọn, súc tích, toàn bộ bản hiến văn chỉ gồm 70 điều, trong đó có những điều chỉ vẻn vẹn có một dòng (Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu).

Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 4

Lễ cắt băng khai mạc triển lãm “70 năm Hiến pháp Việt Nam” tại Tòa nhà Quốc hội, tháng 11-2016. (Nguồn: Internet).

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam, hai tiếng thiêng liêng “công dân” đã được ghi nhận trong văn bản pháp lý cao nhất của quốc gia. Hiến pháp năm 1946 quy định tất cả công dân Việt Nam ngang quyền về mọi phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hóa và đều bình đẳng trước pháp luật.

Trong bản Hiến pháp đầu tiên này, các quyền tự do dân chủ của con người được đạo luật cơ bản ghi nhận và bảo đảm, cũng lần đầu tiên người dân Việt Nam được xác nhận có tư cách công dân của một nước độc lập, có chủ quyền. Ngay trong lời nói đầu của Hiến pháp 1946 đã khẳng định, việc đảm bảo các quyền tự do dân chủ là một trong ba nguyên tắc làm nền tảng cho việc xây dựng bản Hiến pháp này. Các quyền lợi của công dân được ghi nhận và bảo vệ trong Chương 2 của Hiến pháp trải rộng trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bao gồm cả các quyền cá nhân và quyền nhóm. Quyền công dân được đặc biệt đề cao trong Hiến pháp 1946. Chế định này được xây dựng với cách tiếp cận cởi mở, tiến bộ, cập nhật với tư tưởng chung của nhân loại nhưng khoa học, chặt chẽ và mang tính thực tế cao. Từ cách tiếp cận, nội dung cho đến ngôn ngữ sử dụng trong việc hiến định các quyền công dân trong Hiến pháp 1946 cho thấy sự kết hợp hài hòa giữa những giá trị tiến bộ của văn minh phương tây với những tư tưởng và điều kiện hoàn cảnh đặc thù của dân tộc Việt Nam ở thời kỳ đó.

Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 5

Đồng chí Uông Chu Lưu, Phó Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 70 năm Hiến pháp Việt Nam, ngày 5-11-2016 (Nguồn: Internet).

Những điều trong bản Hiến pháp tiến bộ này cũng không quên hiến định về nghĩa vụ gắn liền với quyền của công dân, đó là người dân được hưởng các quyền do Hiến pháp quy định nhưng phải có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp và tuân theo pháp luật. Những điều này góp phần khẳng định giá trị và tính độc đáo của Hiến pháp 1946 trong lịch sử lập hiến Việt Nam. Cách tiếp cận, kỹ thuật và nội dung hiến định về quyền trong Hiến pháp 1946 cho đến nay vẫn là các tiêu chí tham khảo quan trọng cho việc sửa đổi, bổ sung và thực hiện các quyền hiến định ở nước ta. (Ý kiến của PGS.TS Vũ Công Giao- Đại học Quốc gia Hà Nội)

Hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, hàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến, lần đầu tiên những đối tượng chịu thiệt thòi trong xã hội như đồng bào dân tộc thiểu số đã được Hiến pháp 1946 quan tâm. Quyền bình đẳng phụ nữ, việc chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ em đã được ghi trang trọng trong Hiến pháp v.v… Những quy định của Hiến pháp 1946, nhất là về quyền con người, quyền công dân đã được các bản Hiến pháp sau này kế thừa, phát triển, đặc biệt là trong Hiến pháp 2013 đã kế thừa rất nhiều tư tưởng, nội dung về quyền con người, quyền công dân của Hiến pháp 1946. Có những quy định trong bản Hiến pháp này theo thời gian càng tôn lên tầm vóc và giá trị vô cùng lớn. Hiến pháp năm 1946 quy định rất cụ thể rằng khi tư pháp chưa quyết định thì không được bắt bớ và giam cầm công dân Việt Nam, Hiến pháp quy định không ai được xâm phạm nhà ở và thư tín một cách trái pháp luật. Quyền tư hữu tài sản của công dân được Hiến pháp bảo đảm.

Có thể thấy, Hiến pháp năm 1946 đã hiến định những quy định vô cùng tiến bộ nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong xã hội. Tất cả những quy định hết sức nhân văn về quyền con người, quyền công dân trong bản hiến pháp này khẳng định tính ưu việt của chính quyền nhân dân khi ấy.

Đánh giá về những giá trị to lớn của bản Hiến pháp năm 1946, Giáo sư luật học Phạm Duy Nghĩa đã khẳng định Hiến pháp 1946 là "bản hiến văn dân chủ vào loại bậc nhất Đông Nam châu Á lúc bấy giờ" và "đã có thể là một bản khế ước tốt để ràng buộc và khống chế công bộc với lợi ích của ông chủ nhân dân". Theo ông, Hiến pháp 1946 vẫn phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của Việt Nam và "vẫn còn nguyên giá trị cho một xã hội dân chủ pháp quyền ở Việt Nam". TS. Nguyễn Minh Tuấn, Đại học Saarland, Cộng hòa Liên bang Đức cho rằng: Điểm khác biệt và là nét độc đáo của Hiến pháp 1946 so với các bản Hiến pháp sau này là bản Hiến pháp này không theo bất kỳ một nguyên mẫu Hiến pháp nào có sẵn trong lịch sử. Sau khi Cách mạng Tháng mười Nga năm 1917 thành công, có một bản Hiến pháp rất nổi tiếng và có hiệu lực ở Liên Xô thời điểm đó là Hiến pháp năm 1936, nhưng chủ tịch Hồ Chí Minh - một người chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng không lấy bản Hiến pháp này là khuôn mẫu khi xây dựng Hiến pháp 1946.

Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 6

Toàn cảnh hội thảo khoa học 70 năm Hiến pháp Việt Nam, tháng 11-2016 (Nguồn: Internet).

Trải qua 70 năm kể từ ngày Hiến pháp năm 1946 ra đời, trong từng giai đoạn lịch sử cách mạng khác nhau, Quốc hội nước ta đã ban hành các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 và 2013 trên cơ sở kế thừa và phát huy kinh nghiệm lập hiến và những giá trị chính trị, pháp lý của bản Hiến pháp đầu tiên. Tuy vậy, hoàn cảnh ra đời, nội dung và cả quy trình, kỹ thuật lập hiến của bản Hiến pháp năm 1946 vẫn còn để lại những bài học cần phải tiếp tục nghiên cứu, phát huy. Những bài học trong việc bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp năm 1946 và các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành trong thời kỳ từ năm 1946 đến năm 1960 vẫn còn đặt ra nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ nhất là trong bối cảnh Nhà nước ta đang hướng tới việc xây dựng một Nhà nước kiến tạo để tạo điều kiện và khuyến khích người dân tự do phát huy năng lực sáng tạo, góp phần vào quá trình phát triển của đất nước.

Ngày nay, Quốc hội, các cơ quan hữu quan của ta đang tiếp tục kế thừa phát triển các giá trị, nội dung của Hiến pháp 1946 vào hoạt động lập hiến, lập pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền, tổ chức thực hiện quyền lực nhân dân, quyền lực Nhà nước thực chất, khoa học, hiệu quả trên tinh thần phân công, phối hợp, kiểm soát để xây dựng nhà nước kiến tạo phục vụ nhân dân; đồng thời tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế hóa các quy định của Hiến pháp 2013 hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường, tổ chức bộ máy nhà nước, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; đẩy mạnh triển khai, thực thi Hiến pháp hiệu quả, để Hiến pháp thực sự đi vào cuộc sống.

Minh Vượng (tổng hợp)

Nguồn:

 - Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam.

- Kỷ yếu Hội thảo khoa học 70 năm Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội - 2016.



Nguồn tin:Bảo tàng Lịch sử quốc gia
  • Font
  • In bài
  • Gửi cho bạn bè
  • Ý kiến
[
Tin khác:
    • Kho bảo quản BTLSQG qua 5 năm hoạt động ( 22/ 11/ 2016)
    • Công tác truyền thông của Bảo tàng Lịch sử quốc ( 21/ 11/ 2016)
    • Hoạt động của Phòng Nghiên cứu – Sưu tầm trong 5 ( 16/ 11/ 2016)
    • Tìm hiểu sưu tập cây đèn đầu thế kỉ 20 của BTLSQG ( 15/ 11/ 2016)
    • Công tác Tư liệu – Thư viện BTLSQG thời gian qua ( 13/ 11/ 2016)

Các tin khác:  

Kim Sách Triều Nguyễn

Cổ vật Việt Nam

Sưu tập Báo chí cách mạng VN (1925-1945)

  • Di sản văn hóa Phật giáo
  • Đèn cổ Việt Nam

Xem thêm>>
  • Khu vực:

    Thứ Hai

  • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 7
  • Mưa nhẹ
    Tối đa: 18°C 64°F
    Gió: Bắc Tây Bắc 4mph
    Độ ẩm: 92%
    Áp suất: 1019mB
    Tầm nhìn: Moderate
    Bình minh: 06:18

    Bốn ngày tiếp theo

    • Thứ Ba
    • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 8
    • Mây đen thấp
      Tối đa: 19°C 66°F
      Bình minh: 06:19
    • Thứ Tư
    • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 9
    • Mây trắng vừa
      Tối đa: 20°C 68°F
      Bình minh: 06:20
    • Thứ Năm
    • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 10
    • Nắng rải rác
      Tối đa: 20°C 68°F
      Bình minh: 06:20
    • Thứ Sáu
    • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 11
    • Mây trắng vừa
      Tối đa: 18°C 64°F
      Bình minh: 06:21

Liên kết Website
Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 12

Thống kê truy cập

  • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 13
    Trực tuyến: 180
    Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 14
    Thành viên online:
    0
    Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 15
    Số lượt truy cập: 30048491
  • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 16
  • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 17
Nguồn tin:Bảo tàng Lịch sử quốc gia
  • Font
  • In bài
  • Gửi cho bạn bè
  • Ý kiến

70 năm trước, ngày 9-11-1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam DCCH ra đời. Thời gian trôi đi, những tư tưởng vượt trước thời đại của bản Hiến pháp đặc biệt tiến bộ này vẫn vẹn nguyên những giá trị sâu sắc, đặc biệt là những tư tưởng về quyền con người, quyền công dân lần đầu tiên được hiến định trong bản hiến pháp này.


Sau khi nước Việt Nam DCCH ra đời, một trong những nhiệm vụ quan trọng cấp thiết của chính quyền nhân dân là tổng tuyển cử tự do và soạn thảo bản Hiến pháp. Ngày 20-9-1945, tức chỉ hơn nửa tháng sau ngày tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 34-SL thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Ngày 2-3-1946, kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa I đã bầu Ban dự thảo Hiến pháp (Tiểu ban Hiến pháp) chịu trách nhiệm nghiên cứu dự thảo hiến pháp. Đúng 8 tháng sau, ngày 9-11-1946, bản Hiến pháp được Quốc hội khóa I thông qua với 240/242 đại biểu tán thành. Hiến pháp 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam DCCH, đặt nền tảng chính trị, pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Nhà nước Việt Nam mới. Với ý nghĩa đó, ngày 9/11 hàng năm đã được Quốc hội nước ta ấn định là Ngày Pháp luật Việt Nam để kỷ niệm ngày ra đời của bản Hiến pháp đầu tiên và để khẳng định vị trí thượng tôn của pháp luật trong đời sống xã hội, nâng cao ý thức chấp hành và bảo vệ pháp luật tại Việt Nam và thúc đẩy tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta.

Hiến pháp 1946 thể hiện rõ tư tưởng pháp quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh về kỹ thuật lập pháp. Hiến pháp 1946 là một bản hiến văn hết sức ngắn gọn, súc tích, toàn bộ bản hiến văn chỉ gồm 70 điều, trong đó có những điều chỉ vẻn vẹn có một dòng (Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu).

Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 18

Lễ cắt băng khai mạc triển lãm “70 năm Hiến pháp Việt Nam” tại Tòa nhà Quốc hội, tháng 11-2016. (Nguồn: Internet).

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam, hai tiếng thiêng liêng “công dân” đã được ghi nhận trong văn bản pháp lý cao nhất của quốc gia. Hiến pháp năm 1946 quy định tất cả công dân Việt Nam ngang quyền về mọi phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hóa và đều bình đẳng trước pháp luật.

Trong bản Hiến pháp đầu tiên này, các quyền tự do dân chủ của con người được đạo luật cơ bản ghi nhận và bảo đảm, cũng lần đầu tiên người dân Việt Nam được xác nhận có tư cách công dân của một nước độc lập, có chủ quyền. Ngay trong lời nói đầu của Hiến pháp 1946 đã khẳng định, việc đảm bảo các quyền tự do dân chủ là một trong ba nguyên tắc làm nền tảng cho việc xây dựng bản Hiến pháp này. Các quyền lợi của công dân được ghi nhận và bảo vệ trong Chương 2 của Hiến pháp trải rộng trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bao gồm cả các quyền cá nhân và quyền nhóm. Quyền công dân được đặc biệt đề cao trong Hiến pháp 1946. Chế định này được xây dựng với cách tiếp cận cởi mở, tiến bộ, cập nhật với tư tưởng chung của nhân loại nhưng khoa học, chặt chẽ và mang tính thực tế cao. Từ cách tiếp cận, nội dung cho đến ngôn ngữ sử dụng trong việc hiến định các quyền công dân trong Hiến pháp 1946 cho thấy sự kết hợp hài hòa giữa những giá trị tiến bộ của văn minh phương tây với những tư tưởng và điều kiện hoàn cảnh đặc thù của dân tộc Việt Nam ở thời kỳ đó.

Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 19

Đồng chí Uông Chu Lưu, Phó Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 70 năm Hiến pháp Việt Nam, ngày 5-11-2016 (Nguồn: Internet).

Những điều trong bản Hiến pháp tiến bộ này cũng không quên hiến định về nghĩa vụ gắn liền với quyền của công dân, đó là người dân được hưởng các quyền do Hiến pháp quy định nhưng phải có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp và tuân theo pháp luật. Những điều này góp phần khẳng định giá trị và tính độc đáo của Hiến pháp 1946 trong lịch sử lập hiến Việt Nam. Cách tiếp cận, kỹ thuật và nội dung hiến định về quyền trong Hiến pháp 1946 cho đến nay vẫn là các tiêu chí tham khảo quan trọng cho việc sửa đổi, bổ sung và thực hiện các quyền hiến định ở nước ta. (Ý kiến của PGS.TS Vũ Công Giao- Đại học Quốc gia Hà Nội)

Hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, hàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến, lần đầu tiên những đối tượng chịu thiệt thòi trong xã hội như đồng bào dân tộc thiểu số đã được Hiến pháp 1946 quan tâm. Quyền bình đẳng phụ nữ, việc chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ em đã được ghi trang trọng trong Hiến pháp v.v… Những quy định của Hiến pháp 1946, nhất là về quyền con người, quyền công dân đã được các bản Hiến pháp sau này kế thừa, phát triển, đặc biệt là trong Hiến pháp 2013 đã kế thừa rất nhiều tư tưởng, nội dung về quyền con người, quyền công dân của Hiến pháp 1946. Có những quy định trong bản Hiến pháp này theo thời gian càng tôn lên tầm vóc và giá trị vô cùng lớn. Hiến pháp năm 1946 quy định rất cụ thể rằng khi tư pháp chưa quyết định thì không được bắt bớ và giam cầm công dân Việt Nam, Hiến pháp quy định không ai được xâm phạm nhà ở và thư tín một cách trái pháp luật. Quyền tư hữu tài sản của công dân được Hiến pháp bảo đảm.

Có thể thấy, Hiến pháp năm 1946 đã hiến định những quy định vô cùng tiến bộ nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong xã hội. Tất cả những quy định hết sức nhân văn về quyền con người, quyền công dân trong bản hiến pháp này khẳng định tính ưu việt của chính quyền nhân dân khi ấy.

Đánh giá về những giá trị to lớn của bản Hiến pháp năm 1946, Giáo sư luật học Phạm Duy Nghĩa đã khẳng định Hiến pháp 1946 là "bản hiến văn dân chủ vào loại bậc nhất Đông Nam châu Á lúc bấy giờ" và "đã có thể là một bản khế ước tốt để ràng buộc và khống chế công bộc với lợi ích của ông chủ nhân dân". Theo ông, Hiến pháp 1946 vẫn phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của Việt Nam và "vẫn còn nguyên giá trị cho một xã hội dân chủ pháp quyền ở Việt Nam". TS. Nguyễn Minh Tuấn, Đại học Saarland, Cộng hòa Liên bang Đức cho rằng: Điểm khác biệt và là nét độc đáo của Hiến pháp 1946 so với các bản Hiến pháp sau này là bản Hiến pháp này không theo bất kỳ một nguyên mẫu Hiến pháp nào có sẵn trong lịch sử. Sau khi Cách mạng Tháng mười Nga năm 1917 thành công, có một bản Hiến pháp rất nổi tiếng và có hiệu lực ở Liên Xô thời điểm đó là Hiến pháp năm 1936, nhưng chủ tịch Hồ Chí Minh - một người chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng không lấy bản Hiến pháp này là khuôn mẫu khi xây dựng Hiến pháp 1946.

Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 20

Toàn cảnh hội thảo khoa học 70 năm Hiến pháp Việt Nam, tháng 11-2016 (Nguồn: Internet).

Trải qua 70 năm kể từ ngày Hiến pháp năm 1946 ra đời, trong từng giai đoạn lịch sử cách mạng khác nhau, Quốc hội nước ta đã ban hành các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 và 2013 trên cơ sở kế thừa và phát huy kinh nghiệm lập hiến và những giá trị chính trị, pháp lý của bản Hiến pháp đầu tiên. Tuy vậy, hoàn cảnh ra đời, nội dung và cả quy trình, kỹ thuật lập hiến của bản Hiến pháp năm 1946 vẫn còn để lại những bài học cần phải tiếp tục nghiên cứu, phát huy. Những bài học trong việc bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp năm 1946 và các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành trong thời kỳ từ năm 1946 đến năm 1960 vẫn còn đặt ra nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ nhất là trong bối cảnh Nhà nước ta đang hướng tới việc xây dựng một Nhà nước kiến tạo để tạo điều kiện và khuyến khích người dân tự do phát huy năng lực sáng tạo, góp phần vào quá trình phát triển của đất nước.

Ngày nay, Quốc hội, các cơ quan hữu quan của ta đang tiếp tục kế thừa phát triển các giá trị, nội dung của Hiến pháp 1946 vào hoạt động lập hiến, lập pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền, tổ chức thực hiện quyền lực nhân dân, quyền lực Nhà nước thực chất, khoa học, hiệu quả trên tinh thần phân công, phối hợp, kiểm soát để xây dựng nhà nước kiến tạo phục vụ nhân dân; đồng thời tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế hóa các quy định của Hiến pháp 2013 hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường, tổ chức bộ máy nhà nước, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; đẩy mạnh triển khai, thực thi Hiến pháp hiệu quả, để Hiến pháp thực sự đi vào cuộc sống.

Minh Vượng (tổng hợp)

Nguồn:

 - Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam.

- Kỷ yếu Hội thảo khoa học 70 năm Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội - 2016.



Nguồn tin:Bảo tàng Lịch sử quốc gia
  • Font
  • In bài
  • Gửi cho bạn bè
  • Ý kiến
[
Tin khác:
    • Kho bảo quản BTLSQG qua 5 năm hoạt động ( 22/ 11/ 2016)
    • Công tác truyền thông của Bảo tàng Lịch sử quốc ( 21/ 11/ 2016)
    • Hoạt động của Phòng Nghiên cứu – Sưu tầm trong 5 ( 16/ 11/ 2016)
    • Tìm hiểu sưu tập cây đèn đầu thế kỉ 20 của BTLSQG ( 15/ 11/ 2016)
    • Công tác Tư liệu – Thư viện BTLSQG thời gian qua ( 13/ 11/ 2016)

Các tin khác:  

Kim Sách Triều Nguyễn

Cổ vật Việt Nam

Sưu tập Báo chí cách mạng VN (1925-1945)

  • Di sản văn hóa Phật giáo
  • Đèn cổ Việt Nam

Xem thêm>>
  • Khu vực:

    Thứ Hai

  • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 21
  • Mưa nhẹ
    Tối đa: 18°C 64°F
    Gió: Bắc Tây Bắc 4mph
    Độ ẩm: 92%
    Áp suất: 1019mB
    Tầm nhìn: Moderate
    Bình minh: 06:18

    Bốn ngày tiếp theo

    • Thứ Ba
    • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 22
    • Mây đen thấp
      Tối đa: 19°C 66°F
      Bình minh: 06:19
    • Thứ Tư
    • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 23
    • Mây trắng vừa
      Tối đa: 20°C 68°F
      Bình minh: 06:20
    • Thứ Năm
    • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 24
    • Nắng rải rác
      Tối đa: 20°C 68°F
      Bình minh: 06:20
    • Thứ Sáu
    • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 25
    • Mây trắng vừa
      Tối đa: 18°C 64°F
      Bình minh: 06:21

Liên kết Website
Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 26

Thống kê truy cập

  • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 27
    Trực tuyến: 180
    Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 28
    Thành viên online:
    0
    Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 29
    Số lượt truy cập: 30048491
  • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 30
  • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 31
Nguồn tin:Bảo tàng Lịch sử quốc gia
  • Font
  • In bài
  • Gửi cho bạn bè
  • Ý kiến

70 năm trước, ngày 9-11-1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam DCCH ra đời. Thời gian trôi đi, những tư tưởng vượt trước thời đại của bản Hiến pháp đặc biệt tiến bộ này vẫn vẹn nguyên những giá trị sâu sắc, đặc biệt là những tư tưởng về quyền con người, quyền công dân lần đầu tiên được hiến định trong bản hiến pháp này.


Sau khi nước Việt Nam DCCH ra đời, một trong những nhiệm vụ quan trọng cấp thiết của chính quyền nhân dân là tổng tuyển cử tự do và soạn thảo bản Hiến pháp. Ngày 20-9-1945, tức chỉ hơn nửa tháng sau ngày tuyên bố độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 34-SL thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Ngày 2-3-1946, kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa I đã bầu Ban dự thảo Hiến pháp (Tiểu ban Hiến pháp) chịu trách nhiệm nghiên cứu dự thảo hiến pháp. Đúng 8 tháng sau, ngày 9-11-1946, bản Hiến pháp được Quốc hội khóa I thông qua với 240/242 đại biểu tán thành. Hiến pháp 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam DCCH, đặt nền tảng chính trị, pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Nhà nước Việt Nam mới. Với ý nghĩa đó, ngày 9/11 hàng năm đã được Quốc hội nước ta ấn định là Ngày Pháp luật Việt Nam để kỷ niệm ngày ra đời của bản Hiến pháp đầu tiên và để khẳng định vị trí thượng tôn của pháp luật trong đời sống xã hội, nâng cao ý thức chấp hành và bảo vệ pháp luật tại Việt Nam và thúc đẩy tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta.

Hiến pháp 1946 thể hiện rõ tư tưởng pháp quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh về kỹ thuật lập pháp. Hiến pháp 1946 là một bản hiến văn hết sức ngắn gọn, súc tích, toàn bộ bản hiến văn chỉ gồm 70 điều, trong đó có những điều chỉ vẻn vẹn có một dòng (Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu).

Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 32

Lễ cắt băng khai mạc triển lãm “70 năm Hiến pháp Việt Nam” tại Tòa nhà Quốc hội, tháng 11-2016. (Nguồn: Internet).

Đây là lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam, hai tiếng thiêng liêng “công dân” đã được ghi nhận trong văn bản pháp lý cao nhất của quốc gia. Hiến pháp năm 1946 quy định tất cả công dân Việt Nam ngang quyền về mọi phương diện: Chính trị, kinh tế, văn hóa và đều bình đẳng trước pháp luật.

Trong bản Hiến pháp đầu tiên này, các quyền tự do dân chủ của con người được đạo luật cơ bản ghi nhận và bảo đảm, cũng lần đầu tiên người dân Việt Nam được xác nhận có tư cách công dân của một nước độc lập, có chủ quyền. Ngay trong lời nói đầu của Hiến pháp 1946 đã khẳng định, việc đảm bảo các quyền tự do dân chủ là một trong ba nguyên tắc làm nền tảng cho việc xây dựng bản Hiến pháp này. Các quyền lợi của công dân được ghi nhận và bảo vệ trong Chương 2 của Hiến pháp trải rộng trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bao gồm cả các quyền cá nhân và quyền nhóm. Quyền công dân được đặc biệt đề cao trong Hiến pháp 1946. Chế định này được xây dựng với cách tiếp cận cởi mở, tiến bộ, cập nhật với tư tưởng chung của nhân loại nhưng khoa học, chặt chẽ và mang tính thực tế cao. Từ cách tiếp cận, nội dung cho đến ngôn ngữ sử dụng trong việc hiến định các quyền công dân trong Hiến pháp 1946 cho thấy sự kết hợp hài hòa giữa những giá trị tiến bộ của văn minh phương tây với những tư tưởng và điều kiện hoàn cảnh đặc thù của dân tộc Việt Nam ở thời kỳ đó.

Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 33

Đồng chí Uông Chu Lưu, Phó Chủ tịch Quốc hội phát biểu tại Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 70 năm Hiến pháp Việt Nam, ngày 5-11-2016 (Nguồn: Internet).

Những điều trong bản Hiến pháp tiến bộ này cũng không quên hiến định về nghĩa vụ gắn liền với quyền của công dân, đó là người dân được hưởng các quyền do Hiến pháp quy định nhưng phải có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, tôn trọng Hiến pháp và tuân theo pháp luật. Những điều này góp phần khẳng định giá trị và tính độc đáo của Hiến pháp 1946 trong lịch sử lập hiến Việt Nam. Cách tiếp cận, kỹ thuật và nội dung hiến định về quyền trong Hiến pháp 1946 cho đến nay vẫn là các tiêu chí tham khảo quan trọng cho việc sửa đổi, bổ sung và thực hiện các quyền hiến định ở nước ta. (Ý kiến của PGS.TS Vũ Công Giao- Đại học Quốc gia Hà Nội)

Hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ, hàng ngàn năm dưới chế độ phong kiến, lần đầu tiên những đối tượng chịu thiệt thòi trong xã hội như đồng bào dân tộc thiểu số đã được Hiến pháp 1946 quan tâm. Quyền bình đẳng phụ nữ, việc chăm sóc người già, người tàn tật, trẻ em đã được ghi trang trọng trong Hiến pháp v.v… Những quy định của Hiến pháp 1946, nhất là về quyền con người, quyền công dân đã được các bản Hiến pháp sau này kế thừa, phát triển, đặc biệt là trong Hiến pháp 2013 đã kế thừa rất nhiều tư tưởng, nội dung về quyền con người, quyền công dân của Hiến pháp 1946. Có những quy định trong bản Hiến pháp này theo thời gian càng tôn lên tầm vóc và giá trị vô cùng lớn. Hiến pháp năm 1946 quy định rất cụ thể rằng khi tư pháp chưa quyết định thì không được bắt bớ và giam cầm công dân Việt Nam, Hiến pháp quy định không ai được xâm phạm nhà ở và thư tín một cách trái pháp luật. Quyền tư hữu tài sản của công dân được Hiến pháp bảo đảm.

Có thể thấy, Hiến pháp năm 1946 đã hiến định những quy định vô cùng tiến bộ nhằm bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong xã hội. Tất cả những quy định hết sức nhân văn về quyền con người, quyền công dân trong bản hiến pháp này khẳng định tính ưu việt của chính quyền nhân dân khi ấy.

Đánh giá về những giá trị to lớn của bản Hiến pháp năm 1946, Giáo sư luật học Phạm Duy Nghĩa đã khẳng định Hiến pháp 1946 là "bản hiến văn dân chủ vào loại bậc nhất Đông Nam châu Á lúc bấy giờ" và "đã có thể là một bản khế ước tốt để ràng buộc và khống chế công bộc với lợi ích của ông chủ nhân dân". Theo ông, Hiến pháp 1946 vẫn phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của Việt Nam và "vẫn còn nguyên giá trị cho một xã hội dân chủ pháp quyền ở Việt Nam". TS. Nguyễn Minh Tuấn, Đại học Saarland, Cộng hòa Liên bang Đức cho rằng: Điểm khác biệt và là nét độc đáo của Hiến pháp 1946 so với các bản Hiến pháp sau này là bản Hiến pháp này không theo bất kỳ một nguyên mẫu Hiến pháp nào có sẵn trong lịch sử. Sau khi Cách mạng Tháng mười Nga năm 1917 thành công, có một bản Hiến pháp rất nổi tiếng và có hiệu lực ở Liên Xô thời điểm đó là Hiến pháp năm 1936, nhưng chủ tịch Hồ Chí Minh - một người chịu ảnh hưởng sâu sắc của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng không lấy bản Hiến pháp này là khuôn mẫu khi xây dựng Hiến pháp 1946.

Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 34

Toàn cảnh hội thảo khoa học 70 năm Hiến pháp Việt Nam, tháng 11-2016 (Nguồn: Internet).

Trải qua 70 năm kể từ ngày Hiến pháp năm 1946 ra đời, trong từng giai đoạn lịch sử cách mạng khác nhau, Quốc hội nước ta đã ban hành các bản Hiến pháp 1959, 1980, 1992 và 2013 trên cơ sở kế thừa và phát huy kinh nghiệm lập hiến và những giá trị chính trị, pháp lý của bản Hiến pháp đầu tiên. Tuy vậy, hoàn cảnh ra đời, nội dung và cả quy trình, kỹ thuật lập hiến của bản Hiến pháp năm 1946 vẫn còn để lại những bài học cần phải tiếp tục nghiên cứu, phát huy. Những bài học trong việc bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp năm 1946 và các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành trong thời kỳ từ năm 1946 đến năm 1960 vẫn còn đặt ra nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, làm rõ nhất là trong bối cảnh Nhà nước ta đang hướng tới việc xây dựng một Nhà nước kiến tạo để tạo điều kiện và khuyến khích người dân tự do phát huy năng lực sáng tạo, góp phần vào quá trình phát triển của đất nước.

Ngày nay, Quốc hội, các cơ quan hữu quan của ta đang tiếp tục kế thừa phát triển các giá trị, nội dung của Hiến pháp 1946 vào hoạt động lập hiến, lập pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền, tổ chức thực hiện quyền lực nhân dân, quyền lực Nhà nước thực chất, khoa học, hiệu quả trên tinh thần phân công, phối hợp, kiểm soát để xây dựng nhà nước kiến tạo phục vụ nhân dân; đồng thời tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế hóa các quy định của Hiến pháp 2013 hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường, tổ chức bộ máy nhà nước, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; đẩy mạnh triển khai, thực thi Hiến pháp hiệu quả, để Hiến pháp thực sự đi vào cuộc sống.

Minh Vượng (tổng hợp)

Nguồn:

 - Cổng thông tin điện tử Quốc hội Việt Nam.

- Kỷ yếu Hội thảo khoa học 70 năm Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội - 2016.



Nguồn tin:Bảo tàng Lịch sử quốc gia
  • Font
  • In bài
  • Gửi cho bạn bè
  • Ý kiến
[
Tin khác:
    • Kho bảo quản BTLSQG qua 5 năm hoạt động ( 22/ 11/ 2016)
    • Công tác truyền thông của Bảo tàng Lịch sử quốc ( 21/ 11/ 2016)
    • Hoạt động của Phòng Nghiên cứu – Sưu tầm trong 5 ( 16/ 11/ 2016)
    • Tìm hiểu sưu tập cây đèn đầu thế kỉ 20 của BTLSQG ( 15/ 11/ 2016)
    • Công tác Tư liệu – Thư viện BTLSQG thời gian qua ( 13/ 11/ 2016)

Các tin khác:  

Kim Sách Triều Nguyễn

Cổ vật Việt Nam

Sưu tập Báo chí cách mạng VN (1925-1945)

  • Di sản văn hóa Phật giáo
  • Đèn cổ Việt Nam

Xem thêm>>
  • Khu vực:

    Thứ Hai

  • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 35
  • Mưa nhẹ
    Tối đa: 18°C 64°F
    Gió: Bắc Tây Bắc 4mph
    Độ ẩm: 92%
    Áp suất: 1019mB
    Tầm nhìn: Moderate
    Bình minh: 06:18

    Bốn ngày tiếp theo

    • Thứ Ba
    • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 36
    • Mây đen thấp
      Tối đa: 19°C 66°F
      Bình minh: 06:19
    • Thứ Tư
    • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 37
    • Mây trắng vừa
      Tối đa: 20°C 68°F
      Bình minh: 06:20
    • Thứ Năm
    • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 38
    • Nắng rải rác
      Tối đa: 20°C 68°F
      Bình minh: 06:20
    • Thứ Sáu
    • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 39
    • Mây trắng vừa
      Tối đa: 18°C 64°F
      Bình minh: 06:21

Liên kết Website
Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 40

Thống kê truy cập

  • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 41
    Trực tuyến: 180
    Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 42
    Thành viên online:
    0
    Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 43
    Số lượt truy cập: 30048491
  • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 44
  • Từ ngày độc lập tới Hiến pháp nước Việt Nam DCCH - những giá trị lịch sử - ảnh 45
B.T.V

Đề xuất miễn visa cho khách thị trường trọng điểm

Bà Rịa - Vũng Tàu đề xuất miễn thị thực nhập cảnh đối với khách ở các thị trường trọng điểm như châu Âu, Bắc Mỹ, Australia.

Khách nhiễm Covid-19 cố tình giấu bệnh lên máy bay có thể bị cấm bay vĩnh viễn

Trước khi lên máy bay khách có xét nghiệm xác nhận bị nhiễm Covid-19 nhưng không khai báo trung thực có thể bị Vietnam Airlines cấm bay vĩnh viễn trên các chuyến bay của hãng.

VOV bổ nhiệm Phó giám đốc đài truyền hình kỹ thuật số VTC

Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam đã quyết định bổ nhiệm ông Lương Minh Đức giữ chức Phó GĐ Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC, đồng thời tái bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Bình tiếp tục giữ chức Phó GĐ Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC.

Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ làm trưởng đoàn ĐBQH TP Hà Nội

Sáng 18/ 2, Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hà Nội tổ chức họp đoàn kiện toàn chức danh Trưởng đoàn.

Bộ TT&TT điều động và bổ nhiệm 13 cán bộ lãnh đạo chủ chốt

Nhận định lần trao các quyết định giao nhiệm vụ quy mô lớn này là một sự kiện lịch sử của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, với vị trí, nhiệm vụ mới, 13 cán bộ lãnh đạo các đơn vị sẽ có năng lượng mới để đóng góp tốt hơn cho Bộ, đất nước.

Tọa đàm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và Đảng CSVN với sự nghiệp văn hóa-VHNT VN

Buổi tọa đàm với diễn giả là GS. Phong Lê - Nguyên Viện trưởng Viện Văn học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, diễn ra lúc 9h00 ngày 03/02/2020 tại Tầng 1 Tòa nhà chính Thư viện Quốc gia Việt Nam, 31 Tràng Thi, Hà Nội.

Đắk Lắk: Bệnh nhân bị đồn nhiễm virus corona là một tiếp viên hàng không

Liên quan đến thông tin trên mạng xã hội cho là "có người nhiễm corona tại Đắk Lắk", sáng 28/1, lãnh đạo BVĐK vùng Tây Nguyên cho biết, có một bệnh nhân bị sốt đang được điều trị tuy nhiên chưa thể kết luận có nhiễm virus corona hay không.

Đà Nẵng: Xuân 2020 hướng tới 22 dự án với tổng vốn đầu tư 1,7 tỉ USD

Các cơ quan hữu quan của Đà Nẵng đẩy nhanh việc giải quyết thủ tục đầu tư đối với các dự án đang xúc tiến để tại “Tọa đàm Mùa xuân 2020” có thể hướng tới 22 dự án đầu tư trong và ngoài nước với tổng vốn khoảng 1,715 tỉ USD

Tân Giám đốc Sở KH&CN Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn

Sáng nay 20/1, Phó Chủ tịch UBND TP Ngô Văn Quý trao quyết định của Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung bổ nhiệm Giám đốc Sở Khoa học & Công nghệ Hà Nội cho ông Nguyễn Hồng Sơn.

Bổ nhiệm Phó giám đốc Công an tỉnh Đắk Nông giữ chức Giám đốc Công an Lâm Đồng

Được sự ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Công an, Thượng tướng Nguyễn Văn Thành đã trao quyết định điều động, bổ nhiệm Đại tá Lê Vinh Quy, Phó giám đốc Công an tỉnh Đắk Nông giữ chức vụ Giám đốc Công an tỉnh Lâm Đồng

Đang cập nhật dữ liệu !