Tại Đà Nẵng, mô hình công dân học tập được phát triển đến từng người dân nhưng mô hình đơn vị học tập cần có biện pháp mạnh để hành động quyết liệt hơn.
Để có một phong trào thi đua trong lĩnh vực khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập mang tầm cỡ quốc gia thì cũng cần có đề án đủ 'sức nặng'.
Ngày 10/5, Hội Khuyến học Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội nghị chuyên đề về Công tác thi đua khuyến học khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.
Thời gian đầy khó khăn, thách thức vừa qua đã thay đổi cách nghĩ, cách làm, cách vận động của các Hội Khuyến học trong cả nước.
Nhiều chuyên gia đều thừa nhận vai trò của chuyển đổi số trong dạy và học sẽ giúp hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao hơn; kiến thức được cập nhật thường xuyên thông qua các ứng dụng giúp phát triển phong trào học tập suốt đời.
Theo thống kê của Hội khuyến học tỉnh Vĩnh Phúc, hiện địa phương có hơn 200.000 gia đình đăng ký xây dựng “Gia đình học tập”, gần 1.500 dòng họ đăng ký xây dựng “Dòng họ học tập”, hơn 930 cộng đồng đăng ký xây dựng “Cộng đồng học tập”.
Đó là một trong những thế mạnh của TP.HCM trong công tác xây dựng xã hội học tập ở giai đoạn 1.
Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021 - 2030” nhằm bảo đảm đến năm 2030 mọi người dân đều có cơ hội, bình đẳng trong việc tiếp cận hệ thống giáo dục mở, hiện đại.
Về triển khai công tác phổ cập giáo dục - xóa mù chữ (XMC), thời gian qua TP.HCM đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Trong giai đoạn đầu xây dựng xã hội học tập, TP. Hồ Chí Minh đã giành được một số thành tựu nổi bật trong đó đã xây dựng 319 trung tâm học tập cộng đồng và hơn 1.000 trung tâm ngoại ngữ.
Những năm qua, phong trào khuyến học ở Quảng Ninh luôn có sự quan tâm phối hợp và hỗ trợ tích cực của các tập thể, cá nhân. Đến nay tổng số quỹ khuyến học trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh vượt mục tiêu 70 tỷ đồng.
Thực hiện đề án xây dựng xã hội học tập, thời gian qua TP. Hồ Chí Minh đã triển khai có hiệu quả việc xây dựng các mô hình học tập tiêu biểu.
Đó là một trong số những mục tiêu mà TP.Hà Nội đề ra trong xây dựng xã hội học tập ở giai đoạn tiếp theo.
Thực hiện Đề án xây dựng xã hội học tập (XHHT), thời gian qua Hà Nội rất nỗ lực trong công tác phổ cập giáo dục cũng như phát triển giáo dục từ xa.
Xây dựng xã hội học tập (XHHT) là một trong những chiến lược then chốt của giáo dục sẽ tạo cơ hội bình đẳng trong giáo dục để từng thành viên có điều kiện tự hoàn thiện mình, nâng cao chất lượng cuộc sống của cả xã hội.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định phê duyệt đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030.