Cưới vợ gần một năm, chưa kịp có con thì tai nạn bất ngờ ập đến khiến người chồng trẻ bị liệt hoàn toàn từ cổ trở xuống. Mong ước được làm cha tưởng như đóng sập cửa.
24 tuổi, 'đèn đỏ' phập phù rồi tắt hẳn, cô gái ngỡ mình bị hậu Covid-19. Cô tái mặt khi biết bị suy buồng trứng sớm, muốn sinh con phải xin trứng để thụ tinh.
Đau tinh hoàn trái rồi đỡ, nam thanh niên 16 tuổi chủ quan không đến viện. Hệ quả thanh niên trẻ buộc phải cắt bỏ một bên tinh hoàn trái.
Kinh nguyệt không đều, tuyến vú chậm phát triển… là các triệu chứng cảnh báo chị em phụ nữ có nguy cơ vô sinh cao, bạn cần kiểm tra sức khoẻ nếu chậm thụ thai
Thật không ngờ chồng lại hành động như vậy khi biết Trang khó có con.
Sau khi kết hôn hai vợ chồng mãi chưa có con, đi khám mới biết người chồng xuất tinh chỉ có nước, không hề có tinh trùng như những người đàn ông khác.
Hoá ra em dâu tỉnh dậy cho con bú, thấy đói nên gọi bảo tôi hâm nóng cháo bưng vào cho.
Phòng sát cạnh nhau, lại cách âm không tốt. Thành ra vợ chồng họ nói gì tôi đều nghe được cả.
Đau tức vùng bẹn trái nhưng 3 ngày sau mới đến viện, bệnh nhi 14 tuổi buộc phải cắt bỏ một bên tinh hoàn vì đã hoại tử tím đen.
Vợ tôi lại mới nhiễm Covid-19 có uống nhiều kháng sinh và thuốc kháng virus,, liệu việc này có ảnh hưởng đến kế hoạch ra Tết chúng tôi thụ thai?
Body chuẩn 6 múi, cưới vợ 18 tháng, nam thanh niên 29 tuổi không thể có con, bác sĩ phát hoảng khi đọc kết quả xét nghiệm.
Cứ nghĩ hai đứa tình cảm chưa sâu nặng, T sẽ e ngại căn bệnh của tôi, thậm chí đòi hủy hôn cũng nên.
Nguyên nhân gây vô sinh ở nam giới có rất nhiều, trong đó có trường hợp không có tinh trùng. Để có con, bệnh nhân phải thực hiện rất nhiều xét nghiệm chuyên sâu.
Cưới nhau lâu không có tin vui, sợ con giống của chồng kém, chị Hoa cách ngày lại ép chồng ăn trứng gà sống, đôi lúc chị thay bằng trứng ngâm mật ong qua đêm.
Theo thống kê, cứ 10 phụ nữ trong độ tuổi sinh sản thì có 1 người bị buồng trứng đa nang. Trên thực tế căn bệnh này được xem là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng vô sinh hiếm muộn ở phụ nữ.
Tin đồn về việc tiêm vắc xin Covid-19 có thể gây vô sinh và ảnh hưởng tới quá trình dậy thì của trẻ đã được khoa học chứng minh là vô căn cứ.