Khoa Chấn thương Chỉnh hình Cột sống, Bệnh viện TWQĐ 108 đã xử trí một trường hợp bị liệt hoàn toàn chân trái sau tiêm vắc xin Covid-19 ngày thứ 10.
Sự cố tiêm nhầm vắc xin Pfizer cho trẻ nhỏ ở Yên Sơn, Quốc Oai, Hà Nội được xem là sự cố nghiêm trọng, quy trình tiêm chủng cho trẻ đã bị bỏ qua.
Các chuyên gia cho rằng tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ em khác với người lớn, trẻ em có thể sợ hãi, la hét, không hợp tác khi tiêm, vì vậy, cần chuẩn bị kỹ tư tưởng trước khi cho trẻ đi tiêm để tránh 'hội chứng ngất dây chuyền'
Theo các chuyên gia, người sau tiêm vắc xin hay đã từng mắc Covid-19 nếu kháng thể quá thấp hoặc bằng 0 thì cũng không cần lo quá vì cơ chế bảo vệ cơ thể còn từ các tế bào nhớ.
Xung quanh vấn đề tiêm vắc xin Covid-19 cho lứa tuổi 12 – 17 tuổi ngay trong tháng 10/2021 để các em có thể trở lại trường học, PGS Dũng cho rằng 'khoan' áp dụng chương trình này vì nhiều lý do.
Theo quyết định mới của Bộ Y tế, chỉ những người từng dị ứng với vắc xin Covid-19 và thành phần nào đó trong vắc xin mới chống chỉ định tiêm. Còn dị ứng với các thành phần không liên quan tới vắc xin thì không nên lo lắng.
Bản tin dịch COVID-19 tối 17/8 của Bộ Y tế cho biết có 9.605 ca mắc COVID-19, trong đó TP Hồ Chí Minh có 3.559 ca mắc, Bình Dương 3.332 ca. Trong ngày có 4.331 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh
Theo GS Nguyễn Văn Kính, người đã từng bị sốc phản vệ với bất cứ dị nguyên nào từ thực phẩm tới thuốc (không có trong thành phần vắc xin) đều thuộc nhóm cẩn trọng tiêm vắc xin Covid-19.
Sở Y tế TP.HCM vừa có văn bản về việc tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 cho đối tượng thuộc nhóm trì hoãn tiêm chủng hoặc nhóm cẩn trọng khi tiêm chủng
Sở Y tế TP.HCM đã có văn bản triển khai kế hoạch tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, các đối tượng được quy định trong Quyết định số 3355/QĐ-BYT ngày 08/7/2021 của Bộ Y tế.
Đối với các trường hợp khác (người trẻ tuổi, người khỏe mạnh, không có tiền căn bệnh lý, ...) chỉ đo nhiệt độ, đo huyết áp, hỏi tiền căn dị ứng, theo dõi sau tiêm trong 15 phút.