Công bố hình ảnh thử vũ khí hạt nhân, Nga gửi thông điệp gì cho Mỹ?

Nga lần đầu tiên công bố hình ảnh về các vụ thử hạt nhân, bao gồm cả vụ thử “bom Sa Hoàng” mạnh nhất trong lịch sử loài người, nhằm gây áp lực với Mỹ.

{keywords}
Mới đây kênh truyền hình Red Star TV của Nga đã công bố một số lượng lớn hình ảnh “độc” của Viện nghiên cứu trung ương số 12 thuộc Bộ Quốc phòng Nga, bao gồm hình ảnh của nhiều loại vũ khí hạt nhân, thử hạt nhân và thậm chí là các cuộc tập trận hạt nhân quy mô lớn. Do căng thẳng giữa Mỹ và Nga, động thái của Nga đã nhận được sự chú ý rộng rãi từ nhiều phương tiện truyền thông trên thế giới và được coi là một trong những cách Nga gây áp lực lên Mỹ.
{keywords}
Được biết, Nga đã công bố một số lượng lớn video và hình ảnh về các vụ thử vũ khí hạt nhân được thực hiện ở Liên Xô cũ, bao gồm các vụ thử vũ khí hạt nhân trên mặt đất, thử nghiệm ngư lôi hạt nhân dưới nước, và thậm chí cả cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn của Liên Xô vào năm 1954. Để kiểm tra năng lực tác chiến và khả năng sống sót của quân đội, Liên Xô thực sự đã sử dụng vũ khí hạt nhân trong bối cảnh chiến tranh hạt nhân. Đây là lần đầu tiên hình ảnh về cuộc tập trận này được công bố.
{keywords}
Viện nghiên cứu trung ương số 12 hiện là viện nghiên cứu khoa học quốc gia duy nhất ở Nga chuyên nghiên cứu về tác động của các vụ thử hạt nhân và vụ nổ vũ khí hạt nhân. Được biết, viện này đã tham gia vào hầu hết các vụ thử hạt nhân trong thời kỳ Xô Viết, bao gồm cả vụ thử Tsar Bomba (bom-Sa hoàng) mạnh nhất trong lịch sử loài người.
{keywords}
Truyền thông phương Tây tin rằng, việc Nga bất ngờ tiết lộ một số lượng lớn hình ảnh liên quan đến thử nghiệm vũ khí hạt nhân là nhằm cảnh báo Mỹ về "nguy cơ chiến tranh hạt nhân", buộc Mỹ phải từ bỏ việc triển khai vũ khí hạt nhân quy mô lớn ở châu Âu.
{keywords}
Theo RIA Novosti, ngày 25/6 giờ địa phương, Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova nhấn mạnh công khai tại một cuộc họp báo: Mỹ cần chấm dứt sứ mệnh hạt nhân chung của NATO, rút vũ khí hạt nhân khỏi châu Âu và phá hủy cơ sở hạ tầng liên quan đến việc triển khai vũ khí hạt nhân. Đây là điều rất quan trọng để duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
{keywords}
Bà chỉ ra rằng, Mỹ đơn phương rút khỏi Hiệp ước về loại bỏ tên lửa tầm trung và tầm ngắn, chuẩn bị triển khai lại một số lượng lớn vũ khí hạt nhân ở châu Âu là nhằm đe dọa Nga. Động thái này của Washington đặc biệt nguy hiểm, có khả năng làm gia tăng xung đột trực diện giữa Nga và NATO, thậm chí dẫn đến một cuộc chiến tranh hạt nhân.
{keywords}
Một điều đáng chú ý nữa là, cách đây không lâu, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký "Nguyên tắc chính sách ngăn chặn hạt nhân quốc gia của Liên bang Nga" và công khai điều này với thế giới. Tài liệu này một lần nữa nhấn mạnh, chính sách ngăn chặn hạt nhân của Nga mang “tính phòng thủ”, vũ khí hạt nhân của Nga là phương tiện ngăn chặn cuối cùng. Nga sẽ nỗ lực để giảm các mối đe dọa hạt nhân và ngăn chặn sự bùng nổ xung đột hạt nhân giữa các quốc gia. Tài liệu cũng chỉ ra rằng, nếu lãnh thổ Nga bị tấn công bằng vũ khí thông thường từ các nước thù địch, Nga cũng có thể sử dụng vũ khí hạt nhân để phản công theo cách tự vệ.
{keywords}
Xét đến việc Mỹ gần đây thường xuyên có những hành động khiêu khích Nga, thì việc Moscow sử dụng vũ khí hạt nhân như một “con bài mặc cả” để phản công Mỹ là điều rất bình thường. Các chuyên gia Nga cũng chỉ ra rằng, nếu Mỹ cố tình mở rộng sự hiện diện của vũ khí hạt nhân ở châu Âu, cuối cùng có thể dẫn đến một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân khác giữa Mỹ và Nga, không loại trừ khả năng sẽ làm bùng nổ chiến tranh hạt nhân.
Nga - Mỹ biến không phận quốc tế thành 'võ đài' để đáp trả nhau?

Nga - Mỹ biến không phận quốc tế thành 'võ đài' để đáp trả nhau?

Nga và Mỹ liên tục điều động máy bay quân sự ngăn chặn lẫn nhau trên các vùng biển, làm dấy lên mối quan ngại về một cuộc va chạm trên không.

Đức Trí (lược dịch)

Khoảnh khắc trục hạm Pháp bắn rơi tên lửa đạn đạo của Houthi

Hải quân Pháp ngày 21/3 đã đánh chặn 3 tên lửa đạn đạo của Houthi trên Biển Đỏ, đánh dấu cuộc đụng độ mới nhất giữa phương Tây và lực lượng vũ trang đến từ Yemen.

Video lính dù Nga bắn hạ UAV 'Ma cà rồng' của Ukraine gần Bakhmut

Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố video quay cảnh lính dù nước này bắn cháy một máy bay không người lái (UAV) hạng nặng "Baba Yaga" (Ma cà rồng) của Kiev ở gần Bakhmut, miền đông Ukraine.

Video quân đội Nga bắn nổ 2 trực thăng của Ukraine ở Donetsk

Quân đội Nga đã sử dụng bom dẫn đường để bắn nổ 2 trực thăng quân sự của Ukraine tại một sân bay dã chiến ở vùng Donetsk.

Video trực thăng tấn công Nga dội lửa xuống mục tiêu Ukraine gần Kupyansk

Trong khi trực thăng tấn công Mi-35 của Nga nã đạn như mưa xuống mục tiêu Ukraine gần Kupyansk, trực thăng vận tải quân sự Mi-8 của các lực lượng Moscow quanh quẩn gần đó.

Video quân đội Nga bắn cháy xe tăng Abrams thứ 4 của Ukraine

Quân đội Nga đã sử dụng tên lửa chống tăng để bắn nổ xe tăng Abrams thứ 4 do Mỹ gửi tới Ukraine ở một khu định cư gần thành phố Avdiivka.

Giới phân tích quân sự mô tả kịch bản Nga bị tấn công

Các nhà phân tích quân sự Nga vừa đưa ra một kịch bản giả định, trong đó kẻ thù của nước này sẽ mở một cuộc tấn công chớp nhoáng trên toàn cầu cùng việc nã tên lửa vào cơ sở hạ tầng hành chính-chính trị và quân sự-công nghiệp của Nga.

Khoảnh khắc UAV cảm tử Nga làm nổ tung trạm liên lạc Starlink của Ukraine

Nga vừa công bố video quay cảnh một máy bay không người lái (UAV) cảm tử của họ tấn công phá hủy một trạm liên lạc của Kiev trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Lý do Nga không thể ngăn xuồng không người lái Ukraine tấn công tàu chiến

Kể từ lần đầu tiên được triển khai, xuồng không người lái hải quân (USV) đã trở thành vũ khí đáng gờm của Ukraine, và gây ra tổn thất nặng nề cho Hạm đội Biển Đen của Nga.

Lính Nga cảm ơn Tổng thống Mỹ gửi xe tăng Abrams cho Ukraine

Một trong số những người lính Nga đã cảm ơn Tổng thống Mỹ Joe Biden vì cung cấp xe tăng Abrams cho Ukraine, giúp họ có cơ hội nhận tiền thưởng từ việc phá hủy chúng.

Vũ khí giúp Nga phá hủy xe tăng Abrams đầu tiên của Mỹ ở Ukraine

Máy bay không người lái Piranha FPV của Nga đã phá hủy chiếc xe tăng M1 Abrams đầu tiên của Mỹ hoạt động ở vùng xung đột Ukraine.

Đang cập nhật dữ liệu !