Được chế biến từ gạo ngon, vừng sạch và một số gia vị, bánh đa vừng Hạnh Tâm là món ăn dân dã được nhiều người yêu thích. Sản phẩm này vừa được UBND tỉnh Hà Tĩnh cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao.
Ngoài việc góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, cải thiện đời sống của nông dân, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tại Đắk Lắk còn tạo “sân chơi” phát huy thế mạnh của từng địa phương trên thị trường.
Những năm gần đây, ngoài việc tập trung phát triển tổng đàn, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) còn đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lượng và giá trị lộc nhung với nhiều giải pháp hiệu quả.
Hội Nông dân thị xã Điện Bàn (tỉnh Quảng Nam) chính thức ra mắt trang mạng xã hội Facebook “OCOP Điện Bàn” kết nối thị trường nông sản.
Năm 2021 mục tiêu của tỉnh Thanh Hóa là có 3 huyện/thị, 19 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 26 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao, 7 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu và 80 sản phẩm OCOP cấp tỉnh.
Mặc dù ảnh hưởng của dịch bệnh nhưng nhiều sản phẩm nông sản đặc trưng của tỉnh đã được kết nối đưa vào tiêu thụ tại các chuỗi siêu thị, cửa hàng... và được người tiêu dùng trong cả nước biết tới.
Thời gian qua, huyện Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) đã tập trung thực hiện chương trình OCOP. Trọng tâm là sản phẩm nông nghiệp chủ lực tạo động lực trong xây dựng nông thôn mới.
Theo kế hoạch đào tạo nghề thực hiện chương trình OCOP tỉnh Cà Mau giai đoạn 2021 – 2025 do Sở Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành, sẽ phân bổ khoảng 18 tỷ đồng để hỗ trợ đào tạo nghề thực hiện Chương trình OCOP.
'Chợ đêm trên mây' diễn ra vào thứ 6 hàng tuần là nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP, nông sản thực phẩm an toàn, đặc sản vùng miền tiêu thụ nội bộ, tiêu thụ chéo giữa các nhóm hàng hoá của nhau.