Những ngôi chùa trên đảo Trường Sa
Giữa biển Đông trên Thị trấn Trường Sa, hàng ngày tiếng chuông chùa vang lên cùng sóng biển. Tại đây hiện có ba ngôi chùa nằm trên đảo Song Tử Tây, Trường Sa Lớn và Sinh Tồn. Điều đặc biệt cả ba ngôi chùa đều hướng về Thủ đô Hà Nội.
Theo Đại đức Thích Nguyên Thanh, sự có mặt của những ngôi chùa trên quần đảo Trường Sa là một điều tất yếu khách quan trong cộng đồng dân cư. Ở đâu có người dân, ở đó có cuộc sống tâm linh hướng thiện, mà chùa là biểu hiện của cuộc sống tâm linh hướng thiện ấy.
Theo Đại đức Thích Nguyên Thanh, sự có mặt của những ngôi chùa trên quần đảo Trường Sa là một điều tất yếu khách quan trong cộng đồng dân cư. Ở đâu có người dân, ở đó có cuộc sống tâm linh hướng thiện, mà chùa là biểu hiện của cuộc sống tâm linh hướng thiện ấy.
Khác với chùa Song Tử Tây, chùa Sinh Tồn nằm cạnh những hộ dân sống trên đảo Sinh Tồn. Với người dân ở đây, ngôi chùa được xem là nơi luôn có sự bình an, thanh tịnh, niềm tin và hy vọng, mang lại sự gần gũi của đất mẹ thân yêu. Kể từ khi ngôi chùa được trùng tu, xây dựng, những người dân ở đảo Song Tử Tây và trẻ em hàng ngày ra chơi dưới bóng mát của chùa.
Khi đề cập tới việc đưa thông tin vào sách Chùa Việt Nam, Đại đức Thích Minh Huy, Trụ trì chùa Sinh Tồn, Huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa cho rằng, nên đưa những thông tin về cuộc sống của người dân quanh chùa, bởi từ ngày Đại đức Thích Minh Huy ra trụ trì, ông nhận thấy sự thay đổi của người dân nơi đây đặc biệt là những đứa trẻ.
Trong khuôn viên chùa Sinh Tồn, cây Phong Ba, loại cây đặc trưng của quần đảo Trường Sa được trồng chính giữa sân. Bên cạnh đó còn có cây bồ đề - loài cây gắn liền với Phật giáo được đưa ra từ đất liền.
Cả hai cùng song hành tạo nên sắc thái riêng chỉ có ở chùa trên quần đảo Trường Sa.
(Tác giả: Quốc Đông - Hưng Đô/Nguồn: www.vtv.vn)
Tại chùa Trường Sa Lớn, Sinh Tồn hay Song Tử Tây, các hoành phi, câu đối đều sơn son thếp vàng, viết bằng chữ Quốc ngữ. |
Trên quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa hiện có những ngôi chùa như Trường Sa Lớn, Sinh Tồn và Song Tử Tây. Đó là hình ảnh biểu hiện cho cốt cách của văn hóa Việt Nam vùng biển đảo. Sắp tới, những ngôi chùa này sẽ có trong sách “Chùa Việt Nam”, được dịch ra 5 thứ tiếng và xuất bản trên toàn thế giới.
Đại đức Thích Nguyên Thanh, Trụ trì chùa Hang - Thái Nguyên đã ra quần đảo Trường Sa để lấy tư liệu của những ngôi chùa ở các đảo để đưa vào sách “Chùa Việt Nam”, bởi những ngôi chùa ở quần đảo Trường Sa là một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống chùa Việt Nam.Chùa dùng nhiều loại gỗ quý. Hàng ngày tiếng mõ tụng kinh, tiếng chuông chùa văng vẳng giúp người dân trên đảo cảm thấy gần gũi với đất liền hơn. |
Theo Đại đức Thích Nguyên Thanh, sự có mặt của những ngôi chùa trên quần đảo Trường Sa là một điều tất yếu khách quan trong cộng đồng dân cư. Ở đâu có người dân, ở đó có cuộc sống tâm linh hướng thiện, mà chùa là biểu hiện của cuộc sống tâm linh hướng thiện ấy.
Khác với chùa Song Tử Tây, chùa Sinh Tồn nằm cạnh những hộ dân sống trên đảo Sinh Tồn. Với người dân ở đây, ngôi chùa được xem là nơi luôn có sự bình an, thanh tịnh, niềm tin và hy vọng, mang lại sự gần gũi của đất mẹ thân yêu. Kể từ khi ngôi chùa được trùng tu, xây dựng, những người dân ở đảo Song Tử Tây và trẻ em hàng ngày ra chơi dưới bóng mát của chùa.
Cũng như hai ngôi chùa khác trên quần đảo Trường Sa, chùa Song Tử Tây được xây dựng theo lối kiến trúc truyền thống với kết cấu một gian, hai chái, mái cong. Ảnh: VnE |
Khi đề cập tới việc đưa thông tin vào sách Chùa Việt Nam, Đại đức Thích Minh Huy, Trụ trì chùa Sinh Tồn, Huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa cho rằng, nên đưa những thông tin về cuộc sống của người dân quanh chùa, bởi từ ngày Đại đức Thích Minh Huy ra trụ trì, ông nhận thấy sự thay đổi của người dân nơi đây đặc biệt là những đứa trẻ.
Trong khuôn viên chùa Sinh Tồn, cây Phong Ba, loại cây đặc trưng của quần đảo Trường Sa được trồng chính giữa sân. Bên cạnh đó còn có cây bồ đề - loài cây gắn liền với Phật giáo được đưa ra từ đất liền.
Cả hai cùng song hành tạo nên sắc thái riêng chỉ có ở chùa trên quần đảo Trường Sa.
(Tác giả: Quốc Đông - Hưng Đô/Nguồn: www.vtv.vn)
Đồn Biên phòng phát huy hiệu quả công tác tuyên truyền chống khai thác IUU
Để nâng cao nhận thức, trách nhiệm của ngư dân trong việc khai thác thủy sản đúng quy định của pháp luật Việt Nam và công ước quốc tế, lực lượng Biên phòng đã tổ chức nhiều biện pháp tuyên truyền, vận động tới ngư dân.
Nghệ An: Duy trì 4 tổ công tác liên ngành kiểm soát nghề cá
Bốn tổ công tác liên ngành được bố trí tại 4 cảng cá lớn ở Nghệ An, thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch thanh tra, kiểm soát nghề cá.
Hà Tĩnh: Kiên quyết xử lý các đối tượng khai thác hải sản trái phép
Mặc dù đã được tuyên truyền và ký cam kết nhưng một số người vẫn sử dụng kích điện để khai thác hải sản trên biển, vi phạm Luật Thuỷ sản 2017 và cảnh báo "thẻ vàng" của Ủy ban Châu Âu.
Tuyên truyền chống khai thác IUU ở huyện ven biển duy nhất Ninh Bình
Huyện Kim Sơn là địa phương duy nhất của tỉnh Ninh Bình giáp biển nên việc tuyên truyền chống khai thác IUU luôn được chú trọng và ưu tiên hàng đầu.
Hà Tĩnh: Những thách thức và giải pháp trong chống khai thác IUU
Mặc dù còn nhiều thách thức và trở ngại trong quản lý, điều hành chống khai thác IUU, tuy nhiên với tinh thần quyết liệt và đồng bộ, Hà Tĩnh đang từng bước giải quyết một cách hiệu quả.
Lồng ghép tuyên truyền chống khai thác IUU cho ngư dân vùng biển
Chủ tàu cá, ngư dân xã Phú Thuận (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên – Huế) được tuyên truyền về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) thông qua các cuộc tuyên truyền phổ biến pháp luật.
Nghệ An: Nỗ lực tuyên truyền chống khai thác IUU, đảm bảo an toàn để ngư dân vươn khơi
Trong những năm qua, các ngành chức năng Nghệ An đã chú trọng tuyên truyền cho ngư dân chấp hành nghiêm các quy định về chống khai thác IUU, đồng thời phối hợp ngăn chặn tàu cá địa phương vi phạm vùng biển nước ngoài.
Nghệ An: 100% chủ tàu cá khai thác xa bờ ký cam kết không vi phạm vùng biển nước ngoài
Tất cả chủ tàu, thuyền trưởng khai thác xa bờ ở Nghệ An đã ký cam kết không vi phạm vùng biển nước ngoài, thực hiện cập nhật dữ liệu lên phần mềm VNFishbase nhằm đảm bảo hoạt động tàu cá không vi phạm các quy định về chống khai thác IUU.
Nghệ An: Kiên quyết xử phạt các hành vi vi phạm quy định về khai thác thủy sản
Trong năm 2022, ngành chức năng ở Nghệ An đã kiên quyết xử phạt nhiều vụ vi phạm quy định về khai thác thủy sản, từ đó ý thức chấp hành pháp luật của ngư dân từng bước được nâng cao.
Thanh Hóa: Gắn trách nhiệm người đứng đầu trong chống khai thác IUU
Thời gian tới, Thanh Hóa sẽ tăng cường công tác tuyên truyền cho ngư dân về chống khai thác thủy sản trái phép, kiểm soát việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình cho tàu cá.