Bệnh nhân vào viện vì đau tức ngực và nhanh chóng dẫn đến ngừng tim khiến các bác sĩ 'cân não' cấp cứu và can thiệp. May mắn, bệnh nhân đã qua khỏi.
Ngày 15/12, khi đang đi bộ trên cầu bộ hành ở khu vực Suối Tiên, nữ sinh L. (19 tuổi, quê Thái Bình) bất ngờ ngồi bệt xuống nôn ói, ngã quỵ và tử vong sau khi được người dân sơ cứu. Công quan quận Thủ Đức cho biết đã xác định được nguyên nhân.
Điều gì xảy ra khi một chàng trai mới 23 tuổi chết vì nhồi máu cơ tim? Bác sĩ cho biết thủ phạm nằm trong chính cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
Các bác sĩ khoa Tim mạch - Lão học và khoa Cấp cứu chống độc vừa tiếp tục cấp cứu thành công một bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp nặng, biến chứng suy hô hấp nguy hiểm đến tính mạng bằng can thiệp đặt Stent mạch vành cấp cứu.
Đang đá bóng, thanh niên 34 tuổi đột ngột đau dồn dập ngực trái, vã mồ hôi, mệt, khó thở phải đưa đi cấp cứu.
Nhồi máu cơ tim là bệnh tim mạch nguy hiểm nhất, diễn biến cực nhanh và nếu chậm trễ cấp cứu bệnh nhân có thể tử vong nhanh chóng.
Nguy cơ đột quỵ, suy tim và nhồi máu cơ tim sẽ tăng cao nếu như bạn gặp một vấn đề di truyền có thể ảnh hưởng đến rất nhiều người trên thế giới: Mất ngủ.
Khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ Cửu Long vừa tiếp nhận trường hợp người bệnh H.T (nam, sinh năm 1974, ngụ tại Cái Răng, Cần Thơ) với tình trạng ngưng tim ngưng thở.
Các bác sĩ Bệnh viện Nhân dân 115 vừa cấp cứu thành công ca bệnh nhồi máu cơ tim trẻ chỉ 25 tuổi.Bệnh nhân có tiền sử hút thuốc lá khoảng 5 năm, mỗi ngày xấp xỉ 1 bao.
Ngày 16/7, Khoa Nội tim mạch Bệnh viện Thống Nhất TP.HCM đã can thiệp điều trị cho 2 bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim theo phương pháp sóng xung kích ngoài cơ thể (Cardiospec).
Người bệnh nhập viện trong tình trạng đau ngực trái, kèm chóng mặt gây choáng, vã mồ hôi, khó thở. Ngay khi tiếp nhận, qua thăm khám các bác sĩ phát hiện bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên thành sau, gây biến chứng nhịp chậm 40-43 lần/phút.
Trong số các biến chứng do bệnh đái tháo đường gây nên, biến chứng tim mạch là phổ biến nhất và nguy hiểm nhất vì có tỉ lệ tử vong gần 70%. Nếu không phát hiện và xử trí kịp thời, bệnh nhân có thể tàn tật, mất ngón, đoạn chi, suy tim, nhồi máu cơ tim và thậm chí là tử vong.
Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn vừa cấp cứu kịp thời, cứu sống bệnh nhân 78 tuổi đột ngột ngưng tim, ngưng thở nhờ 2 mô hình báo động “Code Blue” và “Code Stemi”
Khi đang điều trị hồi phục sức khỏe sau phẫu thuật rút đinh xương đòn ở vai một bệnh nhân đã tử vong tại bệnh viện Đa khoa huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa).
Nhồi máu cơ tim là bệnh lý có thể gây đột quỵ và tử vong nhanh chóng, đặc biệt nó đang gia tăng ở những người trẻ.
Bệnh nhân nam 57 tuổi, sáng 1/1 được đưa vào Bệnh viện Quân đội 108, Hà Nội, trong tình trạng đau ngực, khó chịu, mệt mỏi.