Để ngăn ngừa tiêu chảy trong mùa hè, các chuyên gia khuyến cáo cho trẻ sử dụng nước đã đun sôi, ăn thức ăn đã nấu chín, tránh đồ tái, sống đặc biệt là hải sản chưa nấu chín...
Cơ quan công an đang điều tra vụ 3 người trong một gia đình ở Hưng Yên chết sau bữa cơm trưa, nghi do ngộ độc thực phẩm.
Sau khi ăn bò sốt vang cho bột hoa hiên mua ở chợ thuộc quận Tây Hồ, anh M. mệt mỏi, đi tiểu màu đỏ. Cùng ăn có hai người nữa có biểu hiện tương tự nhưng nhẹ hơn.
Ngày 12/8, tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, bệnh viện tiếp nhận 1 bệnh nhân hôn mê, suy đa tạng sau khi ăn bọ xít rang. 6 người khác trong gia đình cũng bị ngộ độc..
Sau khi nuốt mật cá chép sống và uống một chén rượu, người đàn ông 44 tuổi bị đau bụng, nôn nhiều, nôn ra dịch vàng nâu, đến viện trong tình trạng suy đa tạng nặng nề…
Sau bữa ăn trưa, hàng trăm học sinh Trường Tiểu học & Trung học cơ sở Pascal; trường Tiểu học Isac Newton đã phải nghỉ học, trong đó có nhiều trường hợp bị ngộ độc thực phẩm phải nhập viện điều trị.
Bệnh nhân đến viện trong tình trạng lơ mơ, khó thở nhịp thở 28 lần/phút, da đỏ toàn thân, tim nhịp nhanh, mạch quay nhanh nhỏ, huyết áp không đo được.
Sau khi ăn con sam biển, bệnh nhân phải vào viện cấp cứu và được chỉ định rửa dạ dày, sử dụng thuốc theo phác đồ...
Cục An toàn thực phẩm Bộ Y tế cho biết trong những ngày gần đây, ở Kon Tum cũng ghi nhận một số bệnh nhân nghi ngờ ngộ độc botulinum.
Bệnh nhân Đỗ Văn Ch. (46 tuổi, ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa) làm nghề đi biển, vào khoảng 2h ngày 27/3, bệnh nhân có ăn 1- 4 con cua đã được luộc chín (người dân địa phương gọi loài cua này là “còng chữ thập”).
Theo thông tin mới nhất từ Sở Y tế TP.HCM, trong đêm 25/3, BV Nhân Dân 115 đã tiếp nhận thêm 3 bệnh nhân có bệnh cảnh tương tự, cùng ăn bún riêu chay tại miếu ở Bình Dương.
Theo thông tin từ Sở Y tế TP.HCM, chiều tối 25/3/2021, ngành y tế TP.HCM ghi nhận, hai trường hợp ngộ độc vi khuẩn Clostridium Botulinum có trong patê chay đang trong tình trạng nguy kịch, được hồi sức tích cực tại bệnh viện.
Trong các dịp lễ tết, việc sử dụng các thực phẩm chế biến sẵn hoặc không được bảo quản đúng cách sẽ khiến thực phẩm bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc tố hoặc bị biến chất dẫn tới ngộ độc thực phẩm.
Thời tiết mưa phùn ẩm ướt là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển nên nhiều thực phẩm rất dễ mốc, gây ngộ độc cho người sử dụng nếu chỉ cần sơ suất nhỏ.
7 học sinh lớp 4 trường Tiểu học Tiền Phong 1 (huyện Quế Phong, Nghệ An) bị đau bụng phải nhập viện cấp cứu do ăn xôi trước cổng trường.
Thời gian gần đây, tại một số địa phương xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm do độc tố tự nhiên là loại thực phẩm bản thân có sẵn các chất độc như nấm độc, ốc biển, rau muống biển, cóc, cá nóc, quả rừng….