Càng gần Tết, càng có nhiều cuộc nhậu với đủ các lý do. Việc uống rượu nhiều tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ như tai nạn giao thông, ngộ độc rượu...
Trong lúc bố mẹ vắng nhà, bé N.Q.B đã tự uống một lượng lớn bia trong tủ lạnh. Phát hiện ra con nôn mửa, lơ mơ và ngất lịm, gia đình mới vội vã đưa con đến viện.
Các bác sĩ Bệnh viện đa khoa tỉnh Yên Bái vừa cấp cứu một bệnh nhân ngộ độc rượu methanol nặng, hôn mê sâu.
Trong mùa lễ hội, bạn phải cẩn thận trước nguy cơ ngộ độc rượu tăng cao trong các buổi tiệc liên hoan, họp mặt gia đình.
Theo các chuyên gia y tế cứ vào dịp cuối năm và dịp Tết thì tỷ lệ ngộ độc rượu lại tăng lên trong đó chủ yếu là ngộ độc rượu chứa cồn công nghiệp methanol. Ngộ độc này có thể gây tử vong, người bệnh để lại nhiều di chứng nặng nề.
Mới đây, Khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Đức Giang, Hà Nội vừa cấp cứu thành công cho một bệnh nhân nghiện rượu bị toan chuyển hóa máu vì uống rượu.
Một cuộc thi uống bia nhanh là điều phổ biến tại nhiều bữa tiệc nhưng nó lại tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm cho sức khỏe. Cụ thể, một thanh niên trẻ ở Thái Lan đã tử vong sau vài giây ngay khi hoàn thành phần thi của mình.
Sau khi đi uống rượu về, một Phó chủ tịch HĐND xã ở huyện Tương Dương (Nghệ An) đã phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng mơ màng, co giật.
Trung bình những ngày gần đây, Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) tiếp nhận 2- 3 ca ngộ độc rượu. Đáng ngại, nhiều người vẫn cho rằng, uống bia, rượu “xịn” không hại gan nhưng thực chất dù rượu, bia “xịn” thì vẫn tiềm ẩn nguy cơ đe dọa tính mạng.
Sự việc bác sĩ sử dụng 5 lít bia để truyền bằng ống xông vào dạ dày cứu bệnh nhân bị ngộ độc rượu cồn methanol thực ra được sử dụng trong tình huống tạm thời.
Các bác sỹ ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị đã truyền 5 lít bia (tương đương 15 lon) vào cơ thể người đàn ông để giải ngộ độc rượu.