Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã có quyết định phê duyệt Đề án hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030.
Dưới góc độ chủ trương, chính sách, chúng ta có Chiến lược biển Biệt Nam, có Nghị quyết 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam.
Sở hữu bờ biển dài hơn 100km, Thanh Hóa có ưu thế lớn về ngư trường dồi dào hải sản cùng một vùng đồng bằng duyên hải phì nhiêu. Vì lẽ đó mà trong hành trình đi mở đất lấn biển, cư dân xứ Thanh xưa không chỉ coi trọng việc canh nông mà còn chú tâm với nghề chài lưới.
Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp CN hóa, hiện đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh.
Nghị quyết 36 NQ/TW năm 2018 về chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đã đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện, bền vững kinh tế biển, phát huy lợi thế tự nhiên của Việt Nam về biển, khắc phục các điểm nghẽn trong KH&CN biển, cũng như đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng 4.0.
Ông Hoàng Trung Cường, Phó Chủ tịch UBND huyện Cát Hải cho biết, chính quyền huyện đảo đã vận động các chủ cơ sở kinh doanh khách sạn, nhà hàng không sử dụng túi nilon, giảm thiểu rác thải nhựa ra môi trường và sẽ triển khai vào đầu tháng 8/2019.