Nghiên cứu về khoa học công nghệ để phục vụ tìm kiếm cứu nạn ở Việt Nam

Chiều 23/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật năm 2020.

Từ nỗi khổ của người thân đi khám bệnh, bác sĩ trẻ nghiên cứu nền tảng y tế số

Chứng kiến nỗi vất vả của người dân mỗi khi đi khám chữa bệnh, bác sĩ Lê Đức Nguyên – CEO của MED- ON đã quyết định xây dựng cho mình một nền tảng công nghệ y tế cộng đồng.

Sáng chế khoa học tận dụng rác thải nhựa sản xuất gạch siêu nhẹ từng thất bại 30 lần

Octoplastic là dự án khoa học công nghệ của nhóm sinh viên Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) phát triển mô hình 'sản xuất gạch nhẹ từ vật liệu thải'.

Hành trình đi tìm công trình nghiên cứu khoa học của nữ dược sĩ

Để đi tìm các nghiên cứu khoa học ứng dụng vào sản xuất, phát triển công ty với những người khởi nghiệp như chị Dung không dễ. Có lúc cả năm không thể tìm được công trình nghiên cứu nào.

Sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội sáng chế thành công nước tưới hữu cơ

Dự án khoa học công nghệ có tên Nước tưới Humic cho nông nghiệp đô thị đã đoạt giải Nhì cuộc thi Demo Day Bách khoa 2020.

Ứng dụng cảnh báo dịch Covid-19 của sinh viên TP.HCM giành giải nhất sinh viên nghiên cứu khoa học

Chỉ cần lấy dữ liệu của 10 ngày về số người mắc bệnh, số người phục hồi và số người tử vong, sau đó áp vào phương trình là có thể biết được tình hình dịch Covid-19 những ngày kế tiếp sẽ như thế nào...

Nghiên cứu về công nghệ lọc nước ngầm thành nước sinh hoạt

PGS Trần Hồng Côn – Khoa Hóa học, Trường Đại học Tự nhiên Hà Nội là nhà khoa học đã vẽ ra bản đồ nước Hà Nội và nghiên cứu công trình giúp người dân lọc nước loại bỏ asen ra khỏi nguồn nước ngầm.

Độc đáo xử lý nước thải thủy sản bằng công nghệ nuôi trồng vi tảo của sinh viên Bách khoa

Công trình “Nghiên cứu xử lý nước thải thủy sản bằng công nghệ nuôi trồng vi tảo” đã giải Nhất cuộc thi “Tìm kiếm ý tưởng kinh doanh mới tại Việt Nam”.

Đơn vị đầu tiên ứng dụng AI trong điều trị đột quỵ

Bệnh viện Đột quỵ Tim mạch Cần Thơ là Bệnh viện chuyên khoa, khám và điều trị xử lý cấp cứu, can thiệp đột qụy, tim mạch kỹ thuật cao, ứng dụng những công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới.

Thầy trò ĐH Quốc gia Hà Nội sáng chế thiết bị chiếu sáng không cần điện

Thiết bị chiếu sáng không cần điện là thành quả của nhóm nghiên cứu khoa học do TS Nguyễn Trần Thuật và các sinh viên (Trung tâm Nano và Năng lượng Trung tâm Nano và Năng lượng, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) thực hiện.

Sinh viên RMIT dùng khoa học công nghệ để giải mã chữ bác sĩ

Với việc ứng dụng công nghệ học máy, một sinh viên ngành Kỹ sư phần mềm Đại học RMIT Việt Nam đã giải quyết thách thức lớn trong việc số hoá khối lượng lớn bệnh án tiếng Việt - giải mã chữ viết tay khó đọc của bác sĩ.

Nghiên cứu tế bào gốc nuôi cấy rìa giác mạc để mang lại ánh sáng cho nhiều người

Các nhà nghiên cứu của Bộ môn Mô – Phôi (Trường ĐH Y Hà Nội) và Khoa Kết giác mạc (Bệnh viện Mắt Trung ương) đã nghiên cứu, sử dụng công nghệ tế bào gốc nuôi cấy giác mạc từ rìa giác mạc.

 

ĐH Bách khoa Đà Nẵng sáng chế robot BK-AntiCovid

Robot sẽ đảm nhiệm một phần việc của các nhân viên y tế, đó là vận chuyển thức ăn, thuốc men, vật dụng vào khu vực cách ly, phục vụ bệnh nhân trong mùa dịch Covid-19 tại Đà Nẵng.

Nghiên cứu nuôi cấy vật liệu phục vụ kỹ thuật ghép gân

Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học của Trung tâm mô phôi, Trường Đại học Y Hà Nội đã nghiên cứu rất nhiều công nghệ y sinh để phục vụ cho các kỹ thuật ghép thay thế trong đó có vật liệu ghép gân.

Nghiên cứu lập trình huấn luyện hoạt động của Robot trong công nghiệp và gia đình

 Tại Việt Nam, nghiên cứu phát triển robot đã và đang được triển khai ở hầu hết các trường đại học, viện nghiên cứu trong cả nước. Robot được chế tạo tại Việt Nam còn rất ít và hầu hết sử dụng công nghệ cũ của thế giới.

Nghiên cứu, phát triển phân hệ xác định và điều khiển tư thế vệ tinh

ThS. Trương Xuân Hùng - Trung tâm Vũ trụ Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam đã nghiên cứu, phát triển phân hệ xác định và điều khiển tư thế vệ tinh tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam.

Tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ”

Sáng 3/12, chuyên trang Infonet báo VietNamNet tổ chức tọa đàm “Phát triển thị trường Khoa học công nghệ” với sự tham gia của đại diện các cơ quan quản lý, viện nghiên cứu và doanh nghiệp nhằm tìm giải pháp thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ.

Nghiên cứu plasma lạnh đều điều trị vết thương của Việt Nam

Viện Vật lý đã nghiên cứu và cho ra đời máy plasma lạnh - cho thấy sự an toàn, hiệu quả diệt khuẩn và làm liền thương rõ rệt trong y học. Hiện công trình nghiên cứu đã được ứng dụng rộng rãi tại nhiều bệnh viện lớn.

Viện Năng lượng với nhiều giải pháp và ứng dụng công nghệ trong quản lý điện

TS Đoàn Văn Bình – Viện trưởng Viện Khoa học Năng lượng, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam cho biết số hóa đang là ứng dụng tăng trưởng mạnh của công nghệ thông tin và truyền thông trong suốt nền kinh tế, bao gồm cả hệ thống năng lượng.

Độc đáo với máy lọc không khí giảm ô nhiễm môi trường của sinh viên Bách khoa

Nhóm Air Mask gồm 4 chàng trai là Trần Phi Long, Trương Quang Tiến, Nguyễn Ngọc Hạnh - đều là sinh viên ĐH Bách khoa TPHCM và Đặng Minh Đức - sinh viên trường ĐH RMIT.

Phát triển từ đề tài nghiên cứu độc quyền của Viện Hóa học về Nano L- Cystine

Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam công bố lần đầu tiên ứng dụng thành công công nghệ Nano siêu phân tử trong bào chế Nano L - Cystinevào sản xuất sản phẩm viên uống trắng da.

Đề xuất 6 giải pháp ứng dụng KH&CN, đổi mới sáng tạo cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trong khuôn khổ Hội nghị do Bộ Khoa học & Công nghệ phối hợp tổ chức, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã đề xuất 6 nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy năng suất doanh nghiệp nhỏ và vừa trên nền tảng đổi mới KH&CN.

Viện Y học bản địa Việt Nam nơi ươm mầm khoa học công nghệ

Đã mấy chục năm qua, nền y học cách mạng Việt Nam đã đi theo hướng “Đông - Tây y kết hợp” đây là kim chỉ nam xuyên suốt trong quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng khoa học công nghệ vào nền dược liệu Việt Nam.

 

Nghiên cứu robot tự hành thông minh AMR

TS. Ngô Mạnh Tiến, Viện vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, được coi 'cha đẻ' của robot thông minh “Made in Việt Nam”.

Sản xuất rau sạch nhờ ứng dụng kết quả khoa học công nghệ

Trong thời đại công nghệ 4.0, muốn phát triển nông nghiệp hiệu quả và bền vững, cần nhanh chóng áp dụng tiến bộ của khoa học và công nghệ vào tất cả các khâu của quy trình sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.

Đang cập nhật dữ liệu !