Chính phủ ban hành Nghị định số 111/2020/NĐ-CP về Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do EVFTA giai đoạn 2020 - 2022.
Tại Hội nghị trực tuyến với chủ đề “Triển khai Kế hoạch thực thi Hiệp định EVFTA”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã giao nhiệm vụ cho 63 tỉnh thành và các Bộ, ngành trong việc triển khai EVFTA.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định về việc chỉ định các cơ quan đầu mối để triển khai thực hiện Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
Theo Tổng cục Hải quan, trong nửa đầu năm, giá trị xuất khẩu gạo đạt 1.717 triệu USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, sản lượng tăng 5%, lên 3,5 triệu tấn và giá gạo xuất khẩu bình quân tăng 13%, đạt 488 USD/tấn.
Với các cam kết ưu đãi thuế quan cho hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu vào EU, EVFTA được kỳ vọng sẽ hỗ trợ cho sự tăng trưởng xuất khẩu của nhiều mặt hàng, bao gồm hàng dệt may.
Ủy ban châu Âu (EC) đã công bố và nêu rõ phương thức quản lý về hạn ngạch nhập khẩu đối với một số sản phẩm nông nghiệp và gạo của Việt Nam, theo thỏa thuận của Hiệp định EVFTA.
Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải, việc phê chuẩn Hiệp định EVFTA là tin vui lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi có cơ hội tiếp cận thị trường EU. Tuy nhiên, chúng ta không nên quá kỳ vọng vào hiệp định này.
Tính đến tháng 5 năm 2020, Bộ Công Thương đã xử lý 174 vụ việc phòng vệ thương mại do nước ngoài áp dụng với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
Với EVFTA, lần đầu tiên hàng hóa Việt Nam đạt tới tỉ lệ ưu đãi cao nhất trong số các đối tác thương mại. Trong 7 năm đầu tiên thực thi Hiệp định, cắt giảm thuế quan cho các sản phẩm của Việt Nam sang EU lên tới 97%
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU mở ra cho ngành sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước cơ hội xuất khẩu và người tiêu dùng Việt Nam có thể mua ô tô giá thấp hơn.
Với tỷ lệ 401 phiếu ủng hộ, 192 phiếu chống và 40 phiếu trắng, Nghị viện châu Âu (EP) đã chính thức phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do EVFTA giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).
Với 12 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực, 01 FTA đã ký nhưng chưa có hiệu lực (EVFTA) và 03 FTA đang đàm phán, Việt Nam là quốc gia có độ “mở” lớn nhất trong khu vực.
Trong khi Chính phủ sốt sắng chỉ đạo kế hoạch thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA), nhiều Bộ, ngành và địa phương lại chẳng quan tâm, câu chuyện thực sự rất đáng lo ngại
Nhiều mặt hàng như hải sản, giày dép, sữa, ô tô của châu Âu sẽ được giảm thuế dần về 0%. Hiệp định Hiệp định Thương mại Tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) mở ra cả cơ hội lẫn thách thức cho Việt Nam.
Hai Hiệp định quan trọng này sẽ như tuyến đường cao tốc quy mô lớn hiện đại nối gần hơn nữa EU và Việt Nam và từ đây người dân hai bên dễ dàng hợp tác, giao lưu, các doanh nghiệp hai bên có thể tiếp cận thuận lợi thị trường của nhau.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (IPA) đã chính thức được ký kết vào chiều nay (30/6) tại Văn phòng Chính phủ Việt Nam.