Dự báo, khoảng đêm 30/4 ngày 01/5, khu vực Bắc Bộ có khả năng chịu ảnh hưởng của một đợt gió mùa Đông Bắc gây mưa dông, vùng núi và trung du có mưa vừa, mưa to; ngày 01/5 trời chuyển mát, vùng núi chuyển lạnh.
10 ngày tới, miền Bắc liên tục chịu ảnh hưởng tăng cường khiến thời tiết giá rét kéo dài. Trong khi đó, bão hoặc áp thấp nhiệt đới khả năng xuất hiện trên Biển Đông cuối năm.
Các tỉnh thuộc khu vực Trung Bộ vẫn tiếp tục có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to đến ngày mai (18/11). Ở phía Bắc, trời lạnh, sáng sớm sương mù dày, mưa rải rác ở một số nơi; Hà Nội ô nhiễm không khí nhiều ngày.
Trong bản cam kết của mình, Việt Nam đã cam kết giảm 9% lượng phát thải bằng nội lực và 27% nếu có sự hỗ trợ của nước ngoài.
Theo dự báo của Trung tâm khí tượng thủy văn Quốc gia, từ ngày mai (26/10), ở khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ có khả năng xảy ra một đợt mưa to đến rất to.
Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão trong ngày hôm nay. Đến 1h ngày 26/10, vị trí tâm bão trên vùng biển phía Tây Bắc quần đảo Trường Sa, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Ảnh hưởng các cơn bão liên tiếp trong thời gian qua đã khiến hàng chục mét kè ven biển ở thị xã Cửa Lò (Nghệ An) bị nứt nẻ, hư hỏng nặng. Thống kê sau bão số 8, mưa lũ đã làm 3 người ở Nghệ An tử vong.
Sau ảnh hưởng bão số 8, hàng trăm người dân ở Nghệ An chong đèn, kéo nhau ra bờ biển vớt ngao bị sóng biển đánh dạt vào bờ. Chỉ sau vài tiếng đã nhặt được cả bao tải ngao, cho thu nhập hàng triệu đồng.
Trước giờ cơn bão số 8 đổ bộ vào đất liền, ngư dân và các nhà hàng ven biển đã chằng chéo nhà cửa. Ở bờ biển, sóng đánh dạt vào cao từ 3-5m.
Đến cuối buổi chiều tối 13/10, hơn 3.400 tàu thuyền của ngư dân Nghệ An đã vào tránh trú bão an toàn. Điểm đón công dân từ miền Nam hồi hương được di dời đến nơi an toàn trước khi bão số 8 đổ bộ đất liền.
Đến chiều 13/10, 100% tàu thuyền và bè mảng của ngư dân ở Nghệ An đã về bờ để tránh trú bão. Sở GD&ĐT tỉnh này cũng yêu cầu các trường học tùy vào tình hình mưa bão để cho học sinh nghỉ học.
Lực lượng Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh đã giúp người dân gia cố nhà cửa, cắt tỉa cây xanh, giằng néo tàu thuyền, sẵn sàng các phương án di dời dân tại các khu vực ngập lụt, sạt lở, ảnh hưởng trực tiếp của bão đến nơi đảm bảo an toàn...
Chiều nay (13/10), bão số 8 đã đi vào đảo Hải Nam (Trung Quốc), cường độ bắt đầu suy giảm. Lúc 16h, tâm bão cách Thanh Hóa khoảng 500km, cách Hà Tĩnh khoảng 440km, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão giật cấp 12.
Đến thời điểm này, Nghệ An còn hơn 11.000 ha lúa mùa chưa thu hoạch, hàng nghìn hồ đập đã đầy nước. Địa phương này cũng đã lên phương án sơ tán người dân vùng ven biển, đề phòng nước dâng do bão số 8 gây ra.
Từ đêm nay (13/10), ở vùng ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Bình có gió mạnh dần lên cấp 6-7, giật cấp 9; một số nơi ở phía Bắc hoàn lưu bão có gió mạnh cấp 8, giật cấp 10 do kết hợp với không khí lạnh.
Hồi 13h trưa 12/10, bão số 8 cách quần đảo Hoàng Sa 610km về phía Đông Đông Bắc, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11, giật cấp 13. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 350km tính từ tâm bão.